Bạn linh đi xe đạp từ nhà đến trường, trong 20 phút đầu đi được qđ dài 6km. Đoạn đg còn lại dài 8km ik với tốc đọ 12 km/h, Tốc độ ik xe đạp của linh trên cả quãng đg từ nhà đến trường
Giúp mik với ạ, mình cảm ơn <3Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Thời gian đi của bạn đó:
\(t=7h-6h30'=30'=\dfrac{1}{2}h\)
Tốc độ đi của bạn đó:
\(v=\dfrac{S}{t}=\dfrac{6}{\dfrac{1}{2}}=12\)km/h=\(\dfrac{10}{3}m\)/s
Thời gian đi từ nhà tới trường là: 7 - 6,5 = 0,5h = 1800s
Quãng đường từ nhà tới trường là 6km = 6000m
Vận tốc của bạn tính theo km/h là: 6 : 0,5 = 12 km/h
Vận tốc của bạn tính theo m/s là: 6000 : 1800 = 10/3 m/s
ĐS: ......

39/5 + ( 9/4 - 9/5 ) - ( 5/4 + 6/7 )
= 39/5 + 9/20 - 59/28
= 33/4 - 59/28
= 43/7

mk ko nghi lại đề nx nhé.
= { [ ( -0,56)2 : 49/125 ] . 5/6 } - ( 1/6 )
=( 0,8 . 5/6) - 1/6
= ( 8/10 . 5/6 ) - 1/6
= ( 4/5 . 5/6 ) - 1/6
= 2/3 - 1/6
= 1/2
=\(\left\{\left[\left(\dfrac{1}{25}-\dfrac{3}{5}\right)^2:\dfrac{49}{125}\right].\dfrac{5}{6}\right\}-\left[\left(\dfrac{-2}{6}\right)+\dfrac{3}{6}\right]\)
\(=\left\{\left[\left(\dfrac{1}{25}-\dfrac{15}{25}\right)^2:\dfrac{49}{125}\right].\dfrac{5}{6}\right\}-\dfrac{1}{6}\)
\(=\left\{\left[\left(\dfrac{-14}{25}\right)^2:\dfrac{49}{125}\right].\dfrac{5}{6}\right\}-\dfrac{1}{6}\)
\(=\left\{\left[\dfrac{196}{625}.\dfrac{125}{49}\right].\dfrac{5}{6}\right\}-\dfrac{1}{6}\)
\(=\left\{\dfrac{4}{5}.\dfrac{5}{6}\right\}-\dfrac{1}{6}\)
\(=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{6}\)
\(=\dfrac{4}{6}-\dfrac{1}{6}\)
\(=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)

Pittong và xilanh của động cơ nhiệt phải được làm bằng cùng một loại vật liệu
Vì : Khi động cơ nhiệt bị đốt nóng, Pittong và xilanh sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng và do cùng một vật liệu, Pittong và xilanh nở ra giống nhau, không bị kẹt, tuột nếu nở ra khác nhau
Nếu chế tạo chúng bằng hai vật liệu khác nhau thì : Pittong và xilanh sẽ nở ra khác nhau ( cái nở ít, nở nhiều ) và nếu Pittong nở nhiều hơn thì sẽ bị kẹt, không hoạt động được, nếu xilanh nở nhiều hơn thì sẽ bị tuột và không hoạt động được.
Tham khảo:
Pittong và xilanh của động cơ nhiệt phải được làm bằng cùng một loại vật liệu
Vì : Khi động cơ nhiệt bị đốt nóng, Pittong và xilanh sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng và do cùng một vật liệu, Pittong và xilanh nở ra giống nhau, không bị kẹt, tuột nếu nở ra khác nhau
Nếu chế tạo chúng bằng hai vật liệu khác nhau thì : Pittong và xilanh sẽ nở ra khác nhau ( cái nở ít, nở nhiều ) và nếu Pittong nở nhiều hơn thì sẽ bị kẹt, không hoạt động được, nếu xilanh nở nhiều hơn thì sẽ bị tuột và không hoạt động được

Với mốc thời gian là 8h, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_B=70t\\x_B=24-50t\end{matrix}\right.\)
Để hai xe gặp nhau \(\Leftrightarrow x_A=x_B\)
\(\Leftrightarrow70t=240-50t\)
\(\Rightarrow t=2\)
Vậy sau 2h thì hai xe gặp nhau và gặp nhau lúc \(8h+2h=10h\)
Và gặp nhau ở vị trí cách A: \(70\cdot2=140\left(km\right)\)
Gọi \(a\) là thời gian hai xe đi được cho đến khi gặp nhau
Quãng đường xe đi từ A đi được:
\(s_1=v_1.a=70a\)
Quãng đường xe đi từ B đi được:
\(s_2=v_2.a=50a\)
Do hai xe đi ngược chiều nhau \(\Leftrightarrow s=s_1+s_2\)
\(\Leftrightarrow70a+50a=240\Rightarrow a=2\) giờ
\(\rightarrow\)Hai xe gặp nhau lúc: 8 giờ + 2 giờ = 10 giờ
\(\rightarrow\)Vị trí gặp nhau cách A: \(s_A=s_1=v_1.a=70.2=140km\)

tham khảo:
Photon là một loại hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác. Nó cũng là hạt tải lực của lực điện từ.
Vì sao những ngày trời nắng, đi trên đường nhựa ta thấy trên mặt đường như thể có một lớp nước ? - Nguyễn Trung Thành
Đáp án:
+là một loại hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác. Nó cũng là hạt tải lực của lực điện từ.
+Lớp không khí càng gần mặt đường càng bị đốt nóng và sẽ bị giãn nở, chiết suất giảm. Vì vậy, tia sáng từ một vật thể ở xa như ôtô, xe máy sẽ bị khúc xạ nhiều lần qua những lớp không khí có chiết suất khác nhau và có xu hướng bẻ cong thoai thoải xuống mặt đường. Đến một lúc góc tới của tia sáng vượt qua giá trị của góc khúc xạ tới hạn sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
Lúc này tia sáng bị phản xạ lên phía trên và truyền đến mắt, khiến chúng ta thấy bóng lờ mờ của vật thể phía trước thấp thoáng trên mặt đường. Cùng với đó là hiện tượng đối lưu không khí làm chúng ta có cảm giác như ở phía trước có vũng nước và hình ảnh dao động thấp thoáng.
Chúc em hok tốt nha!☘

68,6km/h = \(\dfrac{68,6\times1000m}{1\times60\times60s}\) = 343/18(m/s)

Áo giá 120 000 đồng khi giảm giá 60% còn
\(120000\times\left(100\%-60\%\right)-120000\times40\%=48000\left(đ\right)\)
Khi đó cửa hàng vẫn lãi 20% so với giá mua vào
=> Giá áo cửa hàng mua vào là :
\(48000\times\left(100\%-20\%\right)=48000\times80\%=38400\left(đ\right)\)
Đáp só : 38400 đồng

Tham khảo
Phân tử nước bao gồm một nguyên tử oxy và hai nguyên tử hydro. Thành phần chính của không khí trên trái đất là nitơ và oxy, nitơ nặng hơn hydro nên phân tử nước nhẹ hơn không khí. Vì số lượng phân tử có cùng thể tích như nhau ở cùng nhiệt độ và áp suất nên khu vực có nhiều phân tử nước nhẹ hơn vùng không khí xung quanh, và các phân tử nước sẽ nổi lên vì khối lượng nhẹ hơn. Tuy nhiên, ngay cả những phân tử nước nhẹ nhất cũng sẽ rơi xuống do lực hút của trái đất. Vì vậy, những đám mây lơ lửng trên cao cũng sẽ chịu tác dụng của lực hút của trái đất và rơi xuống dưới. Chỉ là những giọt nước nhỏ này rơi rất chậm. Trong vật lý, có một tốc độ dùng để chỉ tốc độ rơi của các vật thể nhỏ như giọt nước nhỏ, được gọi là "tốc độ đầu cuối". Trên thực tế, nó có nghĩa là tốc độ đầu cuối liên quan đến khối lượng của vật thể và diện tích giãn nở. Vật thể có khối lượng càng nhỏ thì tốc độ đầu cuối càng chậm.Khối lượng của các giọt nước nhỏ đến mức chúng rơi rất, rất chậm, và nhiều trong số chúng trông giống như chúng đang lơ lửng trong không khí. Những giọt nước nhỏ này cũng sẽ rơi xuống, nhưng chúng sẽ bay hơi trong quá trình đi xuống và lại nổi lên tạo thành những giọt nước nhỏ. Do đó, đám mây là một quá trình cân bằng động.
\(t_1=20phút=\dfrac{1}{3}h\)
Thời gian xe đi trên đoạn đường thứ hai:
\(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{8}{12}=\dfrac{2}{3}h\)
Tốc độ xe trên cả quãng đường:
\(v=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{6+8}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}}=14km\)/h