

Tran Quang
Giới thiệu về bản thân



































mẹ mình cho xem video này trên facebook gòi
chắc người mẹ sót lòng lắm
người bố kia dạy con ko ra thể loại gì
cái đức chả thấy đi với cái tâm như thế nào cả
anh ấy hiền nên ko biết phản bác vì anh dc dạy dỗ hẳn hoi
nhà anh ý nghèo chứ có giàu đâu, cơ mà có tiền cũng chả giải quyết gì.
cầu mong có hi vọng nào đó cho mẹ con anh ấy có thể như xưa
Bài thơ “Bắt nạt” của Nguyễn Thế Hoàng Linh đã đem đến cho người đọc nhiều ấn tượng. Với ngôn ngữ thơ hồn nhiên, trong sáng, bài thơ đã nói lên một thực trạng đang tồn tại trong cuộc sống - bạo lực học đường. Tác giả đã hóa thân vào nhân vật trong bài để thẳng thắn phê bình hành vi “bắt nạt”. Bởi trong cuộc sống, chúng ta có thể làm rất nhiều việc khác thay vì bắt nạt người khác: học hát, nhảy híp-hóp… - những việc làm có ý nghĩa cho bản thân. Đối với những người bị bắt nạt, nhân vật đã thể hiện sự gần gũi, tôn trọng và cảm thấy những người bạn nhút nhát hay bị bắt nạt cũng rất đáng yêu, bênh vực và sẵn sàng giúp đỡ nếu họ tiếp tục bị bắt nạt. Thậm chí, nhân vật trong bài đã đặt ra thử thách những ai thích bắt nạt hãy đến gặp mình. Đồng thời khẳng định mình đã bị bắt nạt nhiều lần nhưng vẫn không thích bị bắt nạt… Từ “bắt nạt” được lặp lại tới bảy lần trong bài. Đó là một dụng ý nghệ thuật của tác giả. Việc lặp lại cụm từ như vậy nhằm nhấn mạnh thái độ thẳng thắn phê bình, không đồng tình với hành vi bắt nạt người khác. Như vậy, khi đọc xong bài thơ này, mỗi người đọc sẽ hiểu được rằng cần phải tránh xa việc bắt nạt người khác, đồng thời khi thấy có người bị bắt nạt cần phải giúp đỡ họ.Nhưng em thấy bài thơ này chưa có ý đầy đủ lắm và đọc vẫn hơi hơi khó hiểu một chút và vẫn hơi lủng củng.
mà nhớ tick cho chị nhé
quả việt quất,quả dâu tây,quả khế,quả đu đủ,quả xoài ánh ơi mình ko copy của bạn đâu
Nguyễn Sinh Sắc nha Hok tút
ai làm gì nhớ? nhớ tick nha
cái hình tam giác kia là gì
\(\dfrac{15}{30}\):\(\dfrac{17}{51}\) =\(\dfrac{15}{30}\)x\(\dfrac{51}{17}\)=\(\dfrac{3}{2}\) nhớ tick nha!!hok tút