

Nguyễn Ngọc Anh Minh
Giới thiệu về bản thân



































a/
Ta có B và C cùng nhìn AO dưới 2 góc = nhau và \(=90^o\)
=> B và C cùng nằm trên đường tròn đường kính AO => A; B; C; O cùng nằn trên 1 đường tròn
b/
Xét tg vuông ABO và tg vuông ACO
\(OB=OC=R;AO\) chung \(\Rightarrow\Delta ABO=\Delta ACO\) (2 tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng = nhau)
Xét \(\Delta ABC\)
\(\Delta ABO=\Delta ACO\left(cmt\right)\Rightarrow AB=AC\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A và \(\widehat{OAB}=\widehat{OAC}\)
\(\Rightarrow AO\perp BC;BH=CH\) (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh tg cân đồng thời là đường cao và là đường trung tuyến)
Xét tg vuông ABO
\(AO\perp BC\left(cmt\right)\Rightarrow BH\perp AO\)
\(\Rightarrow OB^2=R^2=OH.OA\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)
c/
Xét \(\Delta BCD\)
\(BD=BC\left(gt\right)\Rightarrow\Delta BCD\) cân tại B
Ta có
\(sđ\widehat{ABC}=\dfrac{1}{2}sđcungBC\) (góc giữa tt và dây cung)
\(sđ\widehat{BDC}=\dfrac{1}{2}sđcungBC\) (góc nt)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{BDC}\)
\(\Delta BDC\) cân tại B (cmt) \(\Rightarrow\widehat{BDC}=\widehat{BCD}\) (góc ở đáy tg cân)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{BCD}\) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AB//CD
Mà \(OB\perp AB\)
\(\Rightarrow OB\perp CD\) => OB là đường cao của \(\Delta BCD\)
\(\Delta BCD\) cân tại B có OB là đường cao => OB cũng đồng thời là đường trung trực của \(\Delta BCD\) hay OB là đường trung trực của CD
Xét tg cân ABC có OA là đường trung tuyến (cmt)
=> BH = CH => H là trung điểm BC
Xét tứ giác BECD có
AB//CD (cmt) => BE//CD mà BE = CD (gt) => BECD là hình bình hành (tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và = nhau là hbh)
Gọi H' là giao của BC và DE => BH' = CH' (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
=> H' là trung điểm của BC; mà H cũng là trung điểm của BC (cmt)
\(\Rightarrow H'\equiv H\) => OA; BC; DE đồng quy