

Nguyễn Ngọc Anh Minh
Giới thiệu về bản thân



































a/
Xét tg vuông AOB và tg vuông AOC có
\(OB=OC=R;OA\) chung => tg AOB = tg AOC (2 tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng = nhau)
\(\Rightarrow AB=AC\) => tg ABC cân tại A và \(\widehat{OAB}=\widehat{OAC}\)
\(\Rightarrow OA\perp BC\) (Trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao)
\(\widehat{BCD}=90^o\) (góc nt chắn nửa đường tròn) \(\Rightarrow CD\perp BC\)
=> OA//CD (cùng vg với BC)
b/
Xét tg vuông AOB có
\(OB^2=OH.OA\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)
Ta có
\(\dfrac{OB}{BD}=\dfrac{R}{2R}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow OB=\dfrac{BD}{2}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{BD}{2}\right)^2=OH.OA\Rightarrow4OH.OA=BD^2\)
c/
Xét tg vuông AOC có
\(AC^2=AH.AO\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền) (1)
Xét tg ACN và tg ADC có
\(\widehat{CAD}\) chung
\(sđ\widehat{ACN}=\dfrac{1}{2}sđcungCN\) (góc giữa tt và dây cung)
\(sđ\widehat{ADC}=\dfrac{1}{2}sđcungCN\) (góc nt đường tròn)
\(\Rightarrow\widehat{ACN}=\widehat{ADC}\)
=> tg ACN đồng dạng với tg ADC (g.g.g)
\(\Rightarrow\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{AC}{AD}\Rightarrow AC^2=AN.AD\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AN.AD=AH.AO\)
a(b2-1)(c2-1)+b(a2-1)(c2-1)+c(a2-1)(b2-1)=
=(ab2-a)(c2-1)+(a2b-b)(c2-1)+(a2c-c)(b2-1)=
=ab2c2-ab2-ac2+a+a2bc2-a2b-bc2+b+a2b2c-a2c-b2c+c=
=abc(ab+bc+ac)-(ab2+ac2+a2b+bc2+a2c+b2c)=
=(a+b+c)(ab+bc+ac)-(ab2+ac2+a2b+bc2+a2c+b2c)=
=a2b+abc+a2c+ab2+b2c+abc+abc+bc2+ac2-ab2-ac2-a2b-bc2-a2c-b2c=
=3abc
Ta có
\(a^2\left(b+c\right)=b^2\left(c+a\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2b+a^2c-b^2c-ab^2=0\)
\(\Leftrightarrow ab\left(a-b\right)+c\left(a^2-b^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow ab\left(a-b\right)+c\left(a-b\right)\left(a+b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left[ab+c\left(a+b\right)\right]=0\)
Do \(a\ne b\Rightarrow a-b\ne0\)
\(\Rightarrow ab+c\left(a+b\right)=0\) (1)
Ta có
\(a^2\left(b+c\right)+b^2\left(a+c\right)=4024\)
\(\Leftrightarrow a^2b+a^2c+ab^2+b^2c=4024\)
\(\Leftrightarrow ab\left(a+b\right)+c\left(a^2+b^2\right)=4024\)
\(\Leftrightarrow ab\left(a+b\right)+c\left[\left(a+b\right)^2-2ab\right]=4024\)
\(\Leftrightarrow ab\left(a+b\right)+c\left(a+b\right)^2-2abc=4024\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left[ab+c\left(a+b\right)\right]-2abc=4024\) (2)
Thay (1) vào (2)
\(\Rightarrow-2abc=4024\Leftrightarrow-abc=2012\)
(1)\(\Leftrightarrow c\left(a+b\right)=-ab\) Nhân cả 2 vế với c
\(\Rightarrow c^2\left(a+b\right)=-abc\)
\(\Rightarrow M=c^2\left(a+b\right)=-abc=2012\)
a/
Xét tg vuông AMO và tg vuông BMO có
MA=MB (2 tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm ....)
MO chung
=> tg AMO = tg BMO (2 tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau)
\(\Rightarrow\widehat{AMO}=\widehat{BMO}\)
Xét tg AMB có
MA=MB (cmt) => tg AMB cân tại M
\(\widehat{AMO}=\widehat{BMO}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow OM\perp AB\) (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao)
b/
Xét tg vuong OIM và tg vuông OHN có
\(\widehat{MON}\) chung
=> tg OIM đồng dạng với tg OHN
\(\Rightarrow\dfrac{OI}{OH}=\dfrac{OM}{ON}\Rightarrow OI.ON=OH.OM\)
tg OIM đồng dạng với tg OHN (cmt) \(\Rightarrow\widehat{ONA}=\widehat{OMI}\)
Ta có A và I cùng nhìn OM dưới 2 góc bằng nhau và \(=90^o\)
=> AOIM là tứ giác nt
\(\Rightarrow\widehat{OAI}=\widehat{OMI}\) (góc nt cùng chắn cung OI)
\(\Rightarrow\widehat{OAI}=\widehat{ONA}=\widehat{OMI}\)
c/
a/
Xét tg ABM
\(\dfrac{AE}{AM}=\dfrac{BE}{MB}\) (Trong một tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề với hai đoạn ấy)
\(\Rightarrow BE=\dfrac{AE.MB}{AM}=\dfrac{5.4}{6}=\dfrac{20}{6}cm\)
\(\Rightarrow AB=AE+BE=5+\dfrac{20}{6}\)
b/
Ta có
\(\dfrac{AE}{AM}=\dfrac{BE}{MB}\left(cmt\right)\Rightarrow\dfrac{AE}{BE}=\dfrac{AM}{MB}\)
Xét tg AMC có
\(\dfrac{AF}{AM}=\dfrac{CF}{MC}\) (T/c đường phân giác)
\(\Rightarrow\dfrac{AF}{CF}=\dfrac{AM}{MC}\)
Mà \(MB=MC\left(gt\right)\Rightarrow\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AM}{MC}\)
\(\Rightarrow\dfrac{AE}{BE}=\dfrac{AF}{CF}\) => EF//BC (Talet đảo trong tg)
c/
EF//BC => EF//IK
\(EI\perp BC\left(gt\right);FK\perp BC\left(gt\right)\) => EI//FK
=> EFKI là hbh (Tứ giác có 2 cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)
Mà \(EI\perp BC\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{EIK}=90^o\)
=> EFKI là hình CN => EK = IF (trong HCN 2 đường chéo = nhau)
a/
\(A=x^2-4x+4+2=\)
\(=\left(x-2\right)^2+2\ge2\)
\(\Rightarrow A_{min}=2\)
b/
\(B=3\left(x^2+4x+4\right)-19=3\left(x+2\right)^2-19\ge-19\)
\(\Rightarrow B_{min}=-19\)
c/
\(C=\left(x^2+y^2+1+2xy-2y-2x\right)+\left(x^2+4x+4\right)+2023=\)
\(=\left(x+y-1\right)^2+\left(x+2\right)^2+2023\ge2023\)
\(\Rightarrow C_{min}=2023\)
\(A=\left[\left(x+1\right)\left(x+4\right)\right]\left[\left(x+2\right)\left(x+3\right)\right]+1=\)
\(=\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2+5x+6\right)+1=\)
\(=\left(x^2+5x+4\right)\left[\left(x^2+5x+4\right)+2\right]+1=\)
\(=\left(x^2+5x+4\right)^2+2\left(x^2+5x+4\right)+1=\)
\(=\left[\left(x^2+5x+4\right)+1\right]^2\)
Khi thêm như thế hiệu 2 số đã giảm là
10-6,5=3,5
Hiệu 2 số là
18,35+3,5=21,85
\(\dfrac{m+5}{m}=1+\dfrac{5}{m}\)
\(\left(m+5\right)⋮m\) khi
\(m=\left\{-5,-1;1;5\right\}\)
30 phut = 0,5 giờ
Khi 2 xe đi ngược chiều gặp nhau thì tổng quãng đường 2 xe đi được là quãng đường AB = 35 km
Khi 2 xe đi cùng chiều gặp nhau thì
Tổng quãng đường 2 xe đi được là
1,75:0,5x35=122,5 km
Và hiệu giữa quãng đường xe ô tô đi được với quãng đường xe máy đi được là quãng đường AB = 35 km
Khi đi cùng chiều quãng đường xe máy đi được từ B đến chỗ gặp nhau là
(122,5-35):2=43,75 km
Vận tốc xe máy là
43,75:1,75=25 km/h
Khi đi cùng chiều quãng đường ô tô đi được từ A đến chỗ gặp nhau là
43,75+35=78,75 km
Vân tốc ô tô là
78,75:1,75=45 km/h