Nguyễn Đỗ Quỳnh Chi

Giới thiệu về bản thân

Bạn có muốn kết bạn với tớ không ?
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu chuyện “ốc sên” là một ví dụ điển hình, mượn hình ảnh gần gũi của thiên nhiên, của sự sống được gợi qua câu chuyện của hai mẹ con nhà ốc sên, đã đem đến cho người đọc một bài học đầy ý nghĩa. Ốc sên con ganh tị, cảm thấy mình thiệt thòi trước bao sinh vật khác như sâu róm, giun đất… Thấy vậy! Ốc Sên mẹ đã lý giải cho con rằng, sâu róm khi thành bướm sẽ được bầu trời bảo vệ, giun đất sẽ được lòng đất che chở và chính vì chúng ta không được ai bảo vệ và cũng không cần ai bảo vệ, nên ốc sên đã có cái bành trên lưng. Qua một câu chuyện ngắn từ hình ảnh có thực trong thế giới tự nhiên, nó đã đem đến một vấn đề tư tưởng, mỗi con người phải bước đi trên đôi chân của chính mình, phải biết nỗ lực để vượt qua những thử thách khắc nghiệt của cuộc sống, đến với bản thân ta. Đồng thời câu chuyện còn là lời nhắc nhở không dựa dẫm, ỷ lại vào người khác quá nhiều. Con người chỉ thực sự trưởng thành khi bước bằng chính đôi chân của mình.

mình thích A và B

mình chọn A vì gia đình mình nghèo nên mình muốn có 1 tỷ để cha mẹ đỡ khổ.

mình chọn B vì mình muốn được 10điểm toán, văn để cha mẹ vui.

mình không chọn C vì mình là con gái.

lời nhười kể chuyện: ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ.

lời nhân vật: " Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!".

Cách 1 : Đặt f(x)=(x−1)2(ax2+mx+n)

Ta có : ax4+bx3+1=ax4+(m−2a)x3+(n−2m+a)x2+(m−2n)x+n

=> \hept{m−2a=bn−2m=0m−2n=0,n=1⇔\hept{n=1m=2a=3,b=−4

Vậy a = 3 và b = -4 là giá trị phải tìm

 

Cách 2 : Lấy f(x):(x−1)2,ta được dư :

r(x)=(4a+3b)x+1−3a−2b(1)

Do f(x)⋮(x−1)2nên r(x)=0∀x∈ℝvì vậy từ 1 ta có :

 

Cách 3 : Vì f(x)⋮(x−1)là nghiệm bội 2 của f[x] , do đó :

f(1)=0⇒a+b+1=0⇒b=−a−1

Suy ra : f(x)=ax−(a+1)x3+1=(x−1)(ax3−x2−x−1)

Do x = 1 là nghiệm bội 2 của f(x)nên x = 1 là nghiệm của q(x)=ax3−x2−x−1

Vì vậy q(1)=0⇒a−3=0⇒a=3

=> b = -4

Vậy a = 3 và b = -4 là giá trị phải tìm.

P/S : Làm nhanh quá nên để thành đa thức F[x] luôn rồi,có j sai sót thì ib mình nhé

Chiều rộng hình chữ nhật là:

24 – 16 = 8 (cm)

Diện tích hình chữ nhật là:

24 x 8 = 192 (cm2)

Diện tích hình vuông là:

16 x 16 = 256 (cm2)

Diện tích tấm bìa là:

192 + 256 = 448 ( cm2 )

Đáp số: 448 cm2

Vở bài tập Toán lớp 4 Tập 1 trang 65 Bài 55: Mét vuông

Có thể chia hình đã cho thành các hình chữ nhật như sau :

Diện tích hình chữ nhật H1 là :

10 × 9 = 90 (cm2)

Chiều rộng hình chữ nhật H2 là

10 – 3 = 7 (cm2)

Chiều dài hình chữ nhật H2 là

21 – 9 =12 (cm2)

Diện tích hình chữ nhật H2 là :

12 × 7 = 84 (cm2)

Diện tích của miếng bìa là :

90 + 84 = 174 (cm2)

       Đáp số: 174 cm2

Vẽ thêm nét đứt như hình bên dưới :

Toán lớp 4 trang 65 Mét vuông

Diện tích hình chữ nhật lớn là:

                15 × 5 = 75(cm2)

Chiều dài hình chữ nhật H4 là:

                15 – (4 + 6) = 5 (cm)

Diện tích hình chữ nhật H4 là:

                5 × 3 = 15(cm2)

Diện tích miếng bìa là:

                75 − 15 = 60(cm2)

                                   Đáp số: 60cm2

Cách 2 :

Có thể cắt hoặc chia hình đã cho thành các hình chữ nhật như  sau:

Toán lớp 4 trang 65 Mét vuông

Hình chữ nhật H1 có chiều rộng bằng chiều rộng của hình chữ nhật H2 và bằng 3cm3cm.

Diện tích hình chữ nhật H1 là:

               4 × 3 = 12(cm2)

Diện tích hình chữ nhật H2 là :

               6 × 3 = 18(cm2)

Chiều rộng của hình chữ nhật H3 là:

                5 – 3 = 2(cm)

Diện tích của hình chữ nhật H3 là:

                15 × 2 = 30(cm2)

Diện tích miếng bìa là:

                12 + 18 + 30 = 60(cm2)

                                    Đáp số: 60cm2

Lưu ý : Có nhiều cách chia miếng bìa đã cho thành các hình nhỏ, do đó học sinh có thể giải theo nhiều cách khác nhau.