Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Đề cương trắc nghiệm ôn tập cuối học kì I SVIP
Tải đề xuống bằng file Word
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Những số nào sau đây là căn bậc hai số học của 49?
Rút gọn H=(59+254−515).5−4.
Đáp số: H= .
Rút gọn biểu thức x54y.y616x10 với x<0;y>0.
Điền số thích hợp vào ô trống.
18= .
Với các biểu thức A, B thỏa mãn A.B≥0 và B=0, ta có:
BA= .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Tính theo a biểu thức A xác định bởi:
23a−75a+a2a13,5−52300a3=−A.3a (a>0)
Hàm số y=4x−4 là hàm đồng biến hay nghịch biến?
Hàm số nào sau đây là hàm bậc nhất? (Với a,b là các tham số.)
Điểm đối xứng với A(-6 ; -1) qua trục Ox là điểm A'( ; ) .
@graph([f0], 300, 300, [2, 2], [["A", 0, f0(0)], [["B"], 1, f0(1)]], true)@
Đồ thị bên là đồ thị của hàm số
Tọa độ giao điểm của đồ thị hai hàm số : y=2x−6 và y=3x−5 là ( ; ).
Biết rằng hai đường thẳng vuông góc với nhau khi tích hai hệ số góc của chúng bằng -1.
Tìm các số a,b biết rằng đường thẳng d có phương trình y=ax+b vuông góc với đường thẳng y=−31x+3 và đi qua điểm C(1;6).
Đáp số:
a= .
b= .
Góc tạo bởi đường thẳng d:y=−x+2 với trục Ox bằng:
Hai vệ tinh đang bay ở vị trí A và B cùng cách mặt đất h = 184km và khoảng cách giữa chúng theo đường thẳng là 3122km. Biết rằng bán kính R của trái đất xấp xỉ bằng 6370km và hai vệ tinh nhìn thấy nhau khi nếu OH > R. Hỏi hai vệ tinh có nhìn thấy nhau không? |
Hình chữ nhật BCDA có DC=5, BC= 53. Gọi O là giao điểm của BD và CA. ADB= o; BOC= o; DOC= o; ABD= o. |
55√3
|
Cho tam giác ABC vuông tại A như hình vẽ.
Kéo thả để được các đẳng thức đúng:
b = c.;
c = b.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Cho hình thoi ABCD, biết rằng AC = 103 và BD = 10. Tính C và D
C= .
D= .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Cho tam giác nhọn EFD. Vẽ đường tròn (O) có đường kính FD, nó cắt các cạnh EF, ED theo thứ tự ở G, C. Gọi K là giao điểm của FC và DG.
DG ⊥ ; FC⊥ ; EK⊥ .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Cho đường tròn (O) có bán kính OA = a cm. Dây BC của đường tròn vuông góc với OA tại trung điểm OA. Độ dài BC bằng
Cho đường tròn tâm O bán kính 25cm. Hai dây AB, CD song song với nhau, nằm về hai phía của tâm O và có độ dài theo thứ tự bằng 40cm, 48cm.
Khoảng cách giữa AB và CD là cm.
Cho đường tròn (O) và điểm I nằm trong đường tròn.
Dây AB qua I vuông góc với OI, dây CD qua I không trùng với AB.
Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho đường tròn (O) bán kính bằng 4cm. Một đường thẳng đi qua điểm A nằm bên ngoài đường tròn và cắt đường tròn tại B và C, trong đó AB = BC.
Kẻ đường kính COD. Độ dài AD bằng cm.
Cho đường tròn O, dây AB khác đường kính. Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với AB, cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn ở điểm C.
CB có là tiếp tuyến của đường tròn không?
Cho đường tròn (I) nội tiếp tam giác ABC. Các tiếp điểm trên AC, AB theo thứ tự là D và E. Cho BC = p, AC = n, AB = m.
Độ dài AD, AE là:
Cho đường tròn tâm O, bán kính R = 6cm. Từ một điểm A cách O một khoảng 10cm, kẻ tới đường tròn hai tiếp tuyến AB, AC ( B và C là hai tiếp điểm). BC cắt OA tại H.Tính khoảng cách OH.
Tìm x,y trong hình sau:
Vậy x= và y= .
Rút gọn biểu thức (7−48)2.
Với n là số tự nhiên, n+1+n=
Tìm điều kiện để căn thức x+85 có nghĩa.
Khẳng định nào sau đây đúng?