Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Đề cương trắc nghiệm ôn tập cuối học kì I SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Điền dấu thích hợp vào ô trống (<, > hoặc =):
Với a,b là hai số không âm, ta có:
1) Nếu a < b thì a
- <
- >
- =
2) Nếu a<b thì a
- =
- >
- <
Số nào sau đây là nghịch đảo của: 1709−1708?
Điền số thích hợp vào ô trống.
169:4925= 169 : = : =
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Điền số thích hợp vào ô trống.
0,330000= .
Khử mẫu của biểu thức lấy căn và rút gọn:
632= | |
Rút gọn biểu thức:
(2−2)(−52)−(22−5)2.
Hàm số y=−10x+5 là hàm đồng biến hay nghịch biến?
Trong các giá trị của tham số m cho sau đây, các giá trị làm cho hàm số : y=(m2−16)x−m+8 nghịch biến là
Cho hàm số bậc nhất: y=ax+2. Tìm hệ số a, biết rằng khi x=5 thì y=3
Trả lời: a= .
@graph([f0], 300, 300, [2, 2], [["A", 0, f0(0)], [["B"], 1, f0(1)]], true)@
Đồ thị bên là đồ thị của hàm số
Đường thẳng (d) đi qua điểm A(1;2) và song song với trục Ox có phương trình là:
Góc giữa đường thẳng y = ax + b và trục hoành là góc nào (được đánh dấu) trong các góc sau?
Góc giữa đường thẳng d:y=−31x+3 và trục Ox có số đo bằng
Đường cao của một tam giác vuông chia cạnh huyền thành hai đoạn thẳng có độ dài 6 và 6.
Đường cao của tam giác bằng: .
Hai cạnh góc vuông của tam giác có độ dài lần lượt là: và .
Hình chữ nhật BCDA có DC=5, BC= 53. Gọi O là giao điểm của BD và CA. ADB= o; BOC= o; DOC= o; ABD= o. |
55√3
|
Cho tam giác ABC có góc B bằng 120o, BC=6 và AB=3. Đường phân giác góc B cắt cạnh AC tại D. Tính BD.
Đáp số: BD = .
Cho tam giác ABC vuông tại A như hình vẽ.
Kéo thả để được các đẳng thức đúng:
b = c.;
c = b.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Cho hình vuông ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo, OA = 2 cm. Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2cm.
- O
- B
- D
- A
- C
Điểm nằm trong đường tròn
Điểm nằm trên đường tròn
Điểm nằm ngoài đường tròn
Cho tam giác ABC, các đường cao BH và CK. I là trung điểm của BC.
Bốn điểm B, C, H, K cùng thuộc đường tròn tâm
- A
- B
- I
- C
- AB
- AC
- BC
HK
- >
- <
- =
Cho đường tròn (O ; 5cm) và một dây cung AB = 6cm. Gọi I là trung điểm của AB. Tia OI cắt cung nhỏ AB tại M.
Độ dài dây cung MA bằng:
Cho đường tròn tâm O bán kính 25cm.
Hai dây AB, CD song song với nhau, nằm cùng phía đối với tâm O và có độ dài theo thứ tự bằng 40cm, 48cm.
Khoảng cách giữa hai dây AB và CD là cm.
Cho đường tròn tâm O bán kính 4cm. Xét một điểm A thay đổi trên đường tròn. Trên tiếp tuyến với đường tròn tại A lấy một điểm M sao cho AM = OA.
Tập hợp các điểm M là:
Cho tam giác ABC cân tại A, các đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Vẽ đường tròn (O) có đường kính AH. Chứng minh rằng DE là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Sắp xếp các dòng sau theo thứ tự hợp lí.
Bài giải:
Do OE = OA = OH nên E nằm trên đường tròn (O) đường kính AH.
|
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp, r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho đường tròn (O; 9cm) và điểm A có AO = 15cm. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của AO và BC. Qua điểm M bất kì thuộc cung nhỏ BC, kẻ tiếp tuyến với đường tròn, cắt AB và AC theo thứ tự tại D và E.
+) OH = cm.
+) Chu vi tam giác ADE là cm.
Tính chiều cao của cây trong hình, biết rằng người đo đứng cách cây 2,25m và khoảng cách từ mắt người đo đến mặt đất là 1,5m. |
Giải
Tam giác ACD vuông tại D, DB là đường cao ứng với cạnh huyền AC và AB=1,5m.
Theo định lí 2, ta có: BD2=
- AC.AB
- AC.BC
- AB.BC
⇒BC=
- 1,5
- 3,5
- 3,375
Vậy chiều cao của cây là:
AC=AB+BC=
- 3,75
- 4,875
- 4,5
- 3
Rút gọn biểu thức sau: A=(5−24)2+(24−4)2
Đáp số: A= .
Rút gọn biểu thức:
3−12−3+12= .
Tìm số a biết rằng 36+1011=a+11.
Đáp số: a= .
Rút gọn:
x2−y2443(x+y)2 với x≥0,y≥0 và x=y.