Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Đề kiểm tra cuối kì II (đề số 6) SVIP
Tải đề xuống bằng file Word
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Bất phương trình x−15x+6≥5 có tập nghiệm
Biểu thức M=sin2x+cos2x+tan2x bằng
Biết sinx−cosx=21. Giá trị biểu thức M=sin4x+cos4x bằng
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi M là điểm có hoành độ dương thuộc đường thẳng Δ:x−y+1=0 sao cho OM=5. Hoành độ của điểm M là
Bất phương trình (x−1)(x2−5x+4)≥0 có tập nghiệm
Biểu thức M=cos(α+4π).cos(α−4π) bằng
Cho cosα=135, 0<α<2π. Giá trị cos(α−3π) bằng
Cho f(x)=x2−2x+m. Tất cả các giá trị của tham số m để f(x)>0, ∀x∈R là
Tập nghiệm của bất phương trình x2−7x+6>0 là
Cho cos2α=m. Giá trị biểu thức A=2sin2α+4cos2α tính theo m là
Tập nghiệm của bất phương trình 3x+6<0 là
Tập nghiệm của hệ bất phương trình{2−x>02x+1<x−2 là
Tập xác định của bất phương trình x−3x≤0 là
Tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình x2−2(m−1)x+4m+8<0 vô nghiệm là
Phương trình đường thẳng đi qua A(3;2) và nhận n=(2;−4) làm vectơ pháp tuyến là
x=−2 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
Cho α∈(2π;π). Khẳng định nào sau đây đúng?
Khẳng định nào sau đây sai?
Cho tam giác ABC khẳng định nào sau đây đúng?
Cho elip (E):25x2+16y2=1. Khẳng định nào sau đây đúng?
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d:{x=−2−3ty=3+4t. Vectơ nào sau đây là một vectơ chỉ phương của d?
Tập nghiệm của bất phương trình x2+4x+3x−1≤0 là
Biết tana=125 thì tan(a+4π) bằng
Phương trình chính tắc của elip có độ dài trục lớn bằng 410 và có một đỉnh B(0;6) là
Tập nghiệm của bất phương trình x−13x−2<2x là
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d:4x+2y+1=0 và điểm A(1;1). Hình chiếu vuông góc của A lên d là H(a;b). Khi đó T=5a+10b bằng
S là tập hợp tất các các giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình −5x2−(m2−1)x+2m2−5m−7=0 có hai nghiệm trái dấu. Tập hợp S có
Đường tròn (C):x2+y2−2x+8y−32=0 có tâm I và bán kính lần lượt là
Cho A(2;−1), B(4;5). Đường trung trực đoạn thẳng AB có phương trình là
Cho sinα=32. Giá trị cos2α bằng
Góc tạo bởi hai đường thẳng d1:x−2y+15=0 và d2:2x+y−8=0 bằng
Có bao nhiêu giá trị của tham số m để hệ bất phương trình {x−3≥mx≤3m−3 có nghiệm duy nhất?
Tập xác định của hàm số y=−x2−4x+5 là
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1;1), B(−3;3). Đường tròn đường kính AB có phương trình là
Khi tanα=3, biểu thức A=4sinα−5cosα2sinα+3cosα bằng
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến song song với đường thẳng 3x−4y+2=0 đến đường tròn (x−2)2+(y+3)2=16?
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m∈[−10;10] để bất phương trình 2x2−(m+1)x+3m−15≤0 nghiệm đúng với mọi x∈[1;2]?
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C):x2+y2+4x+4y+6=0 và đường thẳng d:x+my−2m+3=0 với m là tham số thực. Gọi I là tâm đường tròn (C). Tổng các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân biệt M,N sao cho diện tích tam giác IMN lớn nhất bằng
Biểu thức P=sin2α+sin4α+sin6αcos2α+cos4α+cos6α bằng
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A, cạnh đáy BC:x−5y+2=0, cạnh bên AB:3x−2y+6=0, đường thẳng chứa cạnh AC đi qua điểm M(6;−1). Đỉnh C của tam giác có tọa độ là (a;b). Giá trị biểu thức T=2a+3b là