Bài học cùng chủ đề
- Đề và đáp án tuyển sinh vào lớp 10 sở GD&ĐT Nam Định năm 2022 - 2023 (Trắc nghiệm)
- Đề và đáp án tuyển sinh vào lớp 10 sở GD&ĐT Nam Định năm 2022 - 2023 (Tự luận)
- Đề và đáp án tuyển sinh vào lớp 10 thành phố Hà Nội năm 2022 - 2023
- Đề và đáp án tuyển sinh vào lớp 10 thành phố Hồ Chí Minh năm 2022 - 2023
- Đề và đáp án tuyển sinh vào lớp 10 thành phố Đà Nẵng năm 2022 - 2023
- Đề và đáp án tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Vĩnh Phúc năm 2022 - 2023
- Đề thi thử trường THCS & THPT Lương Thế Vinh - Hà Nội 2022-2023
- Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Nghệ An năm 2022-2023
- Đề và đáp án tuyển sinh vào lớp 10 sở GD&ĐT Huế năm 2022 - 2023
- Đề và đáp án tuyển sinh vào lớp 10 sở GD&ĐT Thanh Hóa năm 2022 - 2023
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Nghệ An năm 2022-2023 SVIP
(2,5 điểm).
a) Tính A=81−36+49.
b) Rút gọn biểu thức P=(x−11−x1).2022x−x, với x>0 và x=1
c) Xác định các hệ số a,b của hàm số y=ax+b, biết đồ thị của hàm số đi qua điểm M(−1;3) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng −2.
Hướng dẫn giải:
a) A=81−36+49
=92−62+72
=9−6+7
=10
Vậy A=10.
b) P=(x−11−x1).2022x−x, với x>0 và x=1.
P=(x(x−1)x−(x−1)).2022x−x
=(x(x−1)x−x+1).2022x(x−1)
=x(x−1)1.2022x(x−1)
=20221
Vậy P=20221.
c) Xét hàm số y=ax+b.
Đồ thị hàm số đi qua điểm M(−1;3)
⇒3=a.(−1)+b
⇔−a+b=3
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng −2.
⇒ Thay x=0,y=−2 vào hàm số ta được:
−2=a.0+b
⇔b=−2
Thay b=−2 vào (1):−a+(−2)=3⇔a=−5
Vậy a=−5;b=−2.
(2 điểm)
a) Giải phương trình 2x2−9x+10=0
b) Cho phương trình x2+3x−1=0 có hai nghiệm phân biệt x1,x2. Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức T=x12x2+x1x223∣x1−x2∣
Hướng dẫn giải:
a) 2x2−9x+10=0 (1)
Ta có: Δ=b2−4ac=(−9)2−4.2.10=1>0
⇒ Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt: x=2a−b+Δ=2.29+1=25x=2a−b−Δ=2.29−1=2
Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S={25;2}.
b) x2+3x−1=0(2)
Phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt x1,x2, theo định lí Vi-et ta có: ⎩⎨⎧x1+x2=−ab=−3x1x2=ac=−1
Ta có T=x12x2+x1x223∣x1−x2∣=x1x2(x1+x2)3∣x1−x2∣
Xét ∣x1−x2∣2=x12+x22−2x1x2=(x1+x2)2−4x1x2=(−3)2−4.(−1)=13
⇔∣x1−x2∣=13( vì ∣x1−x2∣≥0).
Thay số vào T ta được: T=−1.(−3)3.13=13.
Vậy T=13.
(1,5 điểm)
Trong kỳ SEA Games 31 tổ chức tại Việt Nam, thú sao la được chọn làm linh vật. Một phân xưởng được giao sản xuất 420 thú nhồi bông sao la trong một thời gian dự định để làm quà tặng. Biết rằng nếu mỗi giờ phân xưởng sản xuất thêm 5 thú nhồi bông sao la thì sẽ rút ngắn được thời gian hoàn thành công việc là 2 giờ. Tính thời gian dự định của phân xưởng?
Hướng dẫn giải:
Gọi thời gian dự định để sản xuất 420 thú nhồi bông của phân xưởng là x(x>2) (giờ).
Theo dự định mỗi giờ phân xưởng sản xuất được x420 (thú nhồi bông).
Thời gian thực tế hoàn thành công việc là x−2 (giờ).
Thực tế mỗi giờ phân xưởng sản xuất được x−2420 (thú nhồi bông).
Theo đề bài thì thực tế mỗi giờ phân xưởng sản xuất thêm 5 thú nhồi bông so với dự định nên ta có phương trình:
x−2420−5=x420
⇒ 420x−5x(x−2)=420(x−2)
⇔ 5x2−10x−840=0
[ x=−12 (L) x=14 .
Vậy thời gian dự định của phân xưởng là 14 giờ.
(3,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại C(AC<BC), đường cao CK và đường phân giác trong BD(K∈ AB, D∈ AC). Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt CK, AB lần lượt tại H và I.
a) Chứng minh CDKI là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh AD. AC=DH. AB.
c) Gọi F là trung điểm AD. Đường tròn tâm I bán kính ID cắt BC tại M(M khác B) và cắt AM tại N(N khác M). Chứng minh B, N, F thẳng hàng.
Hướng dẫn giải:
a) Chứng minh CDKI là tứ giác nội tiếp.
Ta có: DI⊥AC⇒CDI=90∘
CK⊥AB⇒CKI=90∘
Xét tứ giác CDKI ta có: CDI=CKI=90∘
Mà hai góc này là hai góc có đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh CI
⇒CDKI là tứ giác nội tiếp (ĐPCM).
b) Chứng minh: AD.AC=DH.AB
BD là phân giác ABC⇒BCBA=DCDA (t/c tia phân giác) ⇒ABAD=BCDC
Xét △DCH và △CBA ta có:
HDC=BCA=90∘
DCH=CBA( cuˋng phụ HCB)
⇒△DCH∽△CBA( g.g )
⇒ACDH=BCDC
Từ (1) và (2)
⇒ABAD=ACDH⇒AD.AC=DH.AB (ĐPCM)
c)
Ta có: ID⊥AC;BC⊥AC⇒ID//BC
Gọi IM∩AC={E}
△IBM cân tại I⇒IBM=IMB
Mà AID=IBM (đồng vị)
EID =IMB (so le trong)
⇒AID=EID
⇒ID là phân giác AIE mà ID⊥AE(gt)
⇒△IAE cân tại I⇒IAE=IEA
Xét △ADN và △AMD có A chung; ADN=AMD (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung DN )
⇒△ADN∽△AMD(g.g) ⇒AD2=AN.AM
(1 điểm)
Giải phương trình x2+1+3=(x1−3)(9 x2−6 x+2+3).
Hướng dẫn giải:
Điều kiện x=0.
Nhận thấy VT=x2+1+3>0, với mọi x=0.
Khi đó để phương trình có nghiệm thì vế phải của (1) phải lớn hơn 0.
Hay (x1−3)(9x2−6x+2+3)>0
⇔x1−3>0 do (1(1−3x)2+1+3>0∀x=0)
⇔x1−3x>0⇔0<x<31.
Ta có x2+1+3=(x1−3)(9x2−6x+2+3)
⇔xx2+1+3x=(1−3x)((1−3x)2+1+3)
⇔x(x2+1+3)=(1−3x)((1−3x)2+1+3).
Đặt 1−3x=t điều kiện t>0.
Khi đó phương trình trở thành:
x(x2+1+3)=t(t2+1+3)
⇔x4+x2−t4+t2+3.(x−t)=0
⇔x4+x2+t4+t2(x4+x2−t4+t2)(x4+x2+t4+t2)+3(x−t)=0
⇔(x4+x2t4+t2)(x4−t4)+(x2−t2)+3(x−t)=0
⇔x4+x2+t4+t2(x−t)(x+t)(x2+t2)+(x−t)(x+t)+3(x−t)=0
⇔(x−t)(x4+x2+t4+t2(x+t)(x2+t2+1)+3)=0.
⇔x−t=0 do x4+x2+t4+t2(x+t)(x2+t2+1)+3>0
⇔x=t
Suy ra x=1−3x⇔x=41 (thoả mãn).
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=41.