Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Đề thi tuyển sinh lớp 10 Sở GD&ĐT Hà Nội năm 2020 - 2021 SVIP
Cho hai biểu thức A=x+2x+1 và B=x−13−x−1x+5 với x≥0, x=1.
1. Tính giá trị của biểu thức A khi x=4.
2. Chứng minh B=x+12.
3. Tìm tất cả các giá trị của x để biểu thức P=2A.B+x đạt giá trị nhỏ nhất.
Hướng dẫn giải:
1.
Thay x=4 (thỏa mãn ĐKXĐ) vào biểu thức A ta có
A=43.
2.
Với x≥0, x=1 ta có
B=x−13−(x−1)(x+1)x+5=(x−1)(x+1)3(x+1)−(x+5)
=(x−1)(x+1)2(x−1)=x+12.
3.
P=2A.B+x=x+24+x.
Ta có P−2=x+24+x−2=x+2x≥0 với mọi x≥0.
Suy ra P≥2. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x=0.
Vậy x=0 thì biểu thức P đạt giá trị nhỏ nhất.
1. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Quãng đường từ nhà An đến nhà Bình dài 3 km. Buổi sáng, An đi bộ từ nhà An đến nhà Bình. Buổi chiều cùng ngày, An đi xe đạp từ nhà Bình về nhà An trên quãng đường đó với vận tốc lớn hơn vận tốc đi bộ của An là 9 km/h. Tính vận tốc đi bộ của An, biết thời gian đi buổi chiều ít hơn thời gian đi buổi sáng là 45 phút. (Giả định rằng An đi bộ với vận tốc không đổi trên toàn bộ quãng đường đó.)
2. Một quả bóng bàn có dạng một hình cầu có bán kính bằng 2 cm. Tính diện tích bề mặt của quả bóng bàn đó (lấy π≈3,14).
Hướng dẫn giải:
1.
Gọi vận tốc đi bộ của An là x (km/h), x>0.
Vận tốc đi xe đạp của An là x+9 (km/h).
Thời gian An đi bộ từ nhà An đến nhà Bình là x3 (giờ).
Thời gian An đi xe đạp từ nhà Bình về nhà An là x+93 (giờ).
Ta có phương trình: x3−x+93=43
⇒x2+9x−36=0⇔(x−3)(x+12)=0⇔[x=3x=−12.
Kết hợp điều kiện, loại x=−12. Thử lại, x=3 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Vậy vận tốc đi bộ của An là 3 km/h.
2.
Diện tích bề mặt của quả bóng bàn đó là: S=4πR2≈4×3,14×22=50,24 (cm2).
1. Giải hệ phương trình ⎩⎨⎧2x+y−13=54x−y−11=3.
2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, xét đường thẳng (d): y=mx+4 với m=0.
a. Gọi A là giao điểm của đường thẳng (d) và trục Oy. Tìm tọa độ của điểm A.
b. Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng (d) cắt trục Ox tại điểm B sao cho tam giác OAB là tam giác cân.
Hướng dẫn giải:
1.
ĐKXĐ: y=1.
Đặt y−11=b, ta có hệ phương trình {2x+3b=54x−b=3⇔{b=1x=1.
Với b=1⇒y−11=1⇒y=2 (thỏa mãn ĐKXĐ).
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x;y)=(1;2).
2.a
Gọi tọa độ điểm A là (xA;yA). Do điểm A thuộc trục Oy nên xA=0.
Do điểm A thuộc đường thẳng (d): y=mx+4 nên yA=mxA+4=m.0+4=4.
Tọa độ điểm A là (0;4).
2.b
Gọi tọa độ điểm B là (xB;yB). Do điểm B thuộc trục Ox nên yB=0.
Vì điểm B thuộc đường thẳng (d): y=mx+4 nên 0=mxB+4.
Vì m=0⇒xB=m−4⇒OB=∣xB∣=m−4.
Vì OAB=90∘ nên để tam giác OAB là tam giác cân thì OA=OB. Mà OA=4 nên OB=4.
Giải phương trình m−4=4⇔[m=1m=−1.
Vậy m=1 hoặc m=−1.
(Hà Nội - 2020)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và đường cao BE. Gọi H và K lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ điểm E đến các đường thẳng AB và BC.
1. Chứng minh tứ giác BHEK là tứ giác nội tiếp.
2. Chứng minh BH.BA=BK.BC.
3. Gọi F là chân đường vuông góc kẻ từ điểm C đến đường thẳng AB và I là trung điểm của đoạn thẳng EF. Chứng minh ba điểm H,I,K thẳng hàng.
Hướng dẫn giải:
1.
Chứng minh được BHE=90∘ và BKE=90∘.
Suy ra BHE+BKE=180∘.
Vậy tứ giác BHEK là tứ giác nội tiếp.
2.
Áp dụng hệ thức lượng cho ΔAEB vuông tại E, đường cao EH có: BH.BA=BE2.
Chứng minh tương tự ta có: BK.BC=BE2.
Vậy BH.BA=BK.BC.
3.
Chứng minh được:
BHK=BEK (1) (BHEK nội tiếp);
BEK=BCE (2) (cùng phụ với EBC);
BCE=HFE (3) (BCEF nội tiếp);
HFE=FHI (4) (tam giác FHI cân tại I).
Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra BHK=FHI. Do ΔABC nhọn nên hai điểm I và K nằm cùng phía với đường thẳng HF nên ba điểm H,I,K thẳng hàng.
Giải phương trình x+3x−2=x2+1.
Hướng dẫn giải:
ĐKXĐ: x≥32.
x+3x−2=x2+1
⇔2x+23x−2=2x2+2
⇔2(x−1)2+(x−1)2+(3x−2−1)2=0.
Phương trình có nghiệm duy nhất x=1.