Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Phần tự luận (7 điểm) SVIP
Tính giá trị của biểu thức A=2.80−2.245+2180.
Hướng dẫn giải:
A=2.80−2.245+2180
A=2.16.5−2.49.5+236.5
A=85−145+125
A=65.
Cho biểu thức: P=x−xx+x+2x2+(x−1)(x+2x)x+2 (với 0<x=1).
a. Rút gọn P.
b. Tính P khi x=3+22.
Hướng dẫn giải:
a. Rút gọn P.
P=x(x−1)x+x(x+2)2+x(x−1)(x+2)x+2
=x(x−1)(x+2)x(x+2)+2(x−1)+x+2=x(x−1)(x+2)xx+2x+2x−2+x+2
=x(x−1)(x+2)xx+2x+2x+x=x(x−1)(x+2)x(x+1)(x+2)=x−1x+1.
b. Tính P khi x=3+22.
Xét x=3+22 (thỏa mãn điều kiện)
x=2+22+1=(2+1)2=2+1.
Khi đó:
P=x−1x+1=2+1−12+1+1=22+2=1+2.
Trong kì thi tuyển sinh vào lớp 10, hai trường A và B có 840 học sinh thi đỗ vào lớp 10 công lập và đạt tỉ lệ thi đỗ là 84%. Riêng trường A tỉ lệ thi đỗ là 80%, riêng trường B tỉ lệ thi đỗ là 90%. Tính số thí sinh dự thi của mỗi trường.
Hướng dẫn giải:
Gọi số học sinh dự thi của trường A và trường B lần lượt là x và y (học sinh). Điều kiện: x,y∈N∗.
Do cả hai trường có 840 học sinh thi đỗ vào lớp 10 và đạt tỉ lệ thi đỗ là 84% nên ta có phương trình:
84%.(x+y)=840 hay x+y=1000 (1)
Vì trường A tỉ lệ thi đỗ là 80%, trường B tỉ lệ thi đỗ là 90% nên ta có phương trình:
80%.x+90%.y=840
0,8x+0,9y=840
8x+9y=8400 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
{x+y=10008x+9y=8400
{9x+9y=90008x+9y=8400
{x=600y=400 (thỏa mãn điều kiện).
Vậy số học sinh dự thi của trường A và trường B lần lượt là 600 và 400 (học sinh).
Một máy bay đang bay ở độ cao 12 km. Khi bay hạ cánh xuống mặt đất, đường đi của máy bay tạo một góc nghiêng so với mặt đất.
a) Nếu cách sân bay 320 km máy bay bắt đầu hạ cánh thì góc nghiêng là bao nhiêu (làm tròn đến phút)?
b) Nếu phi công muốn tạo góc nghiêng 50∘ thì cách sân bay bao nhiêu kilômét phải bắt đầu cho máy bay hạ cánh (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)?
Hướng dẫn giải:
a)
Xét ΔABC vuông tại A, ta có:
sinB=BCAC=32012=803
Suy ra B≈2∘9′.
Vậy góc nghiêng là 2∘ 9′.
b)
Xét ΔABC vuông tại A, ta có:
BC=sinBAC=sin5∘12≈137,7 km.
Vậy phải bắt đầu cho máy bay hạ cánh khi cách sân bay 137,7 km.
Một cửa hàng bán lẻ bán 2500 cái ti vi mỗi năm. Chi phí giữ trong kho là 10$ một cái mỗi năm. Để đặt hàng chi phí cố định cho mỗi lần đặt là 20$ cộng thêm 9$ mỗi cái. Mỗi năm cửa hàng nên đặt bao nhiêu cái ti vi để chi phí hàng tồn kho là nhỏ nhất?
Hướng dẫn giải:
Gọi x là số ti vi mà cửa hàng đặt mỗi lần (x∈[1;2500], đơn vị cái).
Số lượng ti vi trung bình gửi trong kho là 2x nên chi phí lưu kho tương ứng là 10.2x=5x ($)
Số lần đặt hàng mỗi năm là x2500 và chi phí đặt hàng là:
x2500.(20+9x) ($)
Khi đó chi phí mà cửa hàng phải trả là:
C(x)=x2500.(20+9x)+5x=5x+x50000+22500
Ta có 5x+x50000≤25x.x50000=1000.
Suy ra C(x)≤23500. Dấu "=" xảy ra khi 5x=x50000, khi đó x=100.
Vậy mỗi năm, cửa hàng nên đặt 100 cái ti vi để chi phí hàng tồn kho là nhỏ nhất.
Cho đường tròn (O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB và AC của đường tròn (O) (B, C là hai tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC. Từ B vẽ đường kính BD của (O), đường thẳng AD cắt (O) tại E (E khác D).
a) Chứng minh rằng OA⊥BC tại H.
b) Chứng minh ABE=ADB và AE.AD=AB2.
c) Cho biết OA= (6+2)R, tính diện tích hình quạt giới hạn bởi bán kính OC, OD và cung nhỏ CD.
Hướng dẫn giải:
a) Xét đường tròn (O) có: AB, AC lần lượt là tiếp tuyến tại B,C nên AB=AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) .
Suy ra A thuộc đường trung trực của BC.
Mà OB=OC=R nên O thuộc đường trung trực của BC
Do đó OA là đường trung trực của BC nên OA⊥ BC tại H.
b) Xét tam giác BED có OE là trung tuyến. Mặt khác OE=2BD nên tam giác BED vuông tại E.
Xét ΔABE và ΔABD có
BAD: góc chung
BEA=DBA=90∘
Suy ra ΔABE∼ΔADB (g.g)
Khi đó ABE=ADB (hai góc tương ứng)
và ADAB=ABAE hay AB2=AD.AE (đpcm).
c) Xét tam giác vuông AOB có:
cosAOB=OAOB=6+21.
Suy ra AOB=75∘. Do đó BOC=150∘.
Khi đó COD=30∘.
Diện tích hình quạt giới hạn bởi bán kính OC, OD và cung nhỏ CD là:
S=360πR2.30=12πR2 (đvdt).
Vậy diện tích hình quạt giới hạn bởi bán kính OC, OD và cung nhỏ CD là 12πR2 (đvdt).