Bài học cùng chủ đề
- Tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn
- Tỉ số lượng giác của một góc nhọn đặc biệt
- Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
- Tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Tỉ số lượng giác của các góc nhọn đặc biệt
- Tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau
- Bài toán thực tế ứng dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Phiếu bài tập tuần. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau SVIP
Tải đề xuống bằng file Word
Viết tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 45∘.
⚡sin49∘=cos ∘;
⚡cos61∘=sin ∘;
⚡tan80∘=cot ∘.
Tỉ số lượng giác sin22∘ bằng tỉ số lượng giác nào của góc 68∘?
Viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 45∘:
⚡sin59∘= ;
⚡tan68∘= .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Giá trị biểu thức cot32∘tan58∘ là
Tính giá trị của biểu thức tan72∘−cot18∘ (làm tròn đến hàng đơn vị).
Trả lời:
Sử dụng tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, tính giá trị biểu thức: A=sin27∘+cos27∘−sin63∘−cos63∘.
Trả lời:
Tính giá trị của biểu thức D=sin210∘+sin220∘+...+sin280∘ nếu sin2α+cos2α=1 với α là góc nhọn.
Trả lời:
Góc nhọn α thỏa mãn sinα=cosα có số đo là
Góc nhọn β thỏa mãn tanβ=cotβ có số đo là
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây