Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội SVIP
Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội
I. Định hướng
1. Khái niệm
Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội là ghị lại những kết quả đã nghiên cứu được về một đề tài thuộc lĩnh vực tự nhiên (vật lí, hóa học, sinh học,...), hoặc xã hội (văn học, lịch sử, chính trị, văn hóa,...) mà em quan tâm.
2. Những yêu cầu đối với kiểu bài
Dòng nào nêu không đúng yêu cầu của kiểu bài viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội?
II. Phân tích bài viết tham khảo: Giao thoa và tiếp biến văn hóa - nhìn từ kiến trúc rồng thành bậc điện Kính Thiên.
Giao thoa và tiếp biến văn hoá - nhìn từ kiến trúc
rồng thành bậc điện Kính Thiên
Trần Hậu Yên Thế
1. Đặt vấn đề
Kiến trúc là sự kết tinh của văn hoá. Các di sản kiến trúc tưởng chừng rất tĩnh lại có thể phản ánh sự ảnh hưởng tương tác, vận động của rất nhiều dòng chảy văn hoá. Kiến trúc rồng thành bậc điện Kính Thiên là một minh chứng sống động cho quá trình giao thoa và tiếp biến trong văn hoá Việt.
Kiểu thức rồng chầu lan can thành bậc rất phổ biến trong trang trí kiến trúc Đại Việt. Rồng được chạm khắc uốn lượn nhịp nhàng tạo thành lan can thành bậc đã làm nên vẻ uy nghi, hùng vĩ cho các cung điện, lăng tẩm của nước Nam. Đôi rồng đá thành bậc ở điện Kính Thiên là đôi rồng đá hùng vĩ nhất hiện nay, một báu vật Hoàng thành, xứng đáng là Bảo vật quốc gia. Đây là kiểu thức đặc trưng của trang trí kiến trúc người Việt, không hề xuất hiện ở Trung Hoa. Vậy nó thực sự đến từ đâu?
2. Giải quyết vấn đề
Rồng chầu thành bậc ở điện Kinh Thiên là một hạng mục trang trí kiến trúc. Nó có công năng cụ thể là làm lan can thành bậc. Điện Kính Thiên vốn có chín bậc, do phải tổn nền lên, nên hiện chỉ còn tám bậc. Từ sân Long Trì, bước lên chín bậc là tới điện Kính Thiên. Đây là không gian thiêng liêng và quyền lực bậc nhất của kinh thành. Thời Lê, trong Hoàng thành Thăng Long, ngoài điện Kính Thiên có khoảng 30 toà điện lớn nhỏ như điện Cần Chánh, Càn Đức, Phụng Tiên, Hội Anh, Văn Minh, Giảng Võ, Bảo Quang Hoàng Cực, Quỳnh Văn, Thụy Quang,... [...]
Nghiên cứu kiến trúc cung điện Đại Việt, chúng ta luôn gặp một tình huống khó xử: tên gọi các công trình kiến trúc, các chi tiết kiến trúc, thậm chí là công cụ xây dựng đều có nguồn gốc Trung Hoa. Bản thân chữ lan can cũng là chữ Hán, cũng có khi còn gọi là câu lan. Đây là hạng mục kiến trúc có từ rất sớm trong kiến trúc Trung Hoa, với tác dụng dẫn hướng, đảm bảo an toàn cho lối đi, vịn tay khi di chuyển. Nhưng cũng như nhiều hạng mục kiến trúc Việt mang tên gọi Trung Hoa mà không thể tìm thấy bóng dáng của nó ở bất cứ nơi đâu trên đất nước Trung Hoa. Lan can thành bậc điện Kính Thiên là một ví dụ tiêu biểu.
Khi ngắm đôi rồng ở điện Kính Thiên, ta sẽ bắt gặp những đường nét phương Bắc với mắt tròn to, mũi cao, sừng dài và có chạc như sừng hươu. Đó là con rồng với bàn chân năm ngón, móng sắc nhọn, thân hình lực lưỡng, khí tượng đế vương, gần giống với con rồng thời Minh (Trung Hoa) hơn là thời Lý, Trần (Đại Việt). Ta cũng cảm nhận như thế khi ngắm nhìn con rồng ở Lam Kinh, Thanh Hoá thời Lê sơ. Lạ thay, nếu soi vào từng chi tiết thì thấy rất giống những con rồng thời Nguyên, thời Minh; nhưng hễ đứng từ xa mà ngắm bậc thềm điện Kính Thiên, thì thấy cái tinh thần Lý, Trần của đôi rồng đá này. Không gì khác đó chính là kiểu thức rồng thành bậc mà ta đã từng thấy ở chùa Phổ Minh (thời Trần), ở thành nhà Hồ (thời Hồ). Gần đây, trong khu vực Hoàng thành Thăng Long, các nhà khảo cổ cũng khai quật được một phần của hạng mục rồng chầu thành bậc thời Trần. Dù đến nay, chưa tìm thấy rồng thành bậc thời Lý, nhưng có thể phỏng đoán kiểu kiến trúc này đã có từ thời Lý, thậm chí có thể đã manh nha từ thời nhà Đinh và Tiền Lê.
Mĩ thuật Trung Hoa có thể tự hào với những bức tranh hay phù điêu rồng cực lớn. Nhưng ở hình thức tượng tròn thì những con rồng Trung Hoa có phần khiêm tốn về kích thước, nhỏ bé hơn nhiều so với những con rồng mà ta thường thấy trên thành bậc ở Việt Nam. Khi tham quan các cung điện Trung Hoa, chúng ta thường bắt gặp kiểu thức long bệ thạch, bắt nguồn từ văn hoá Trung Hoa. Việc các cung điện Trung Hoa khắc những đồ án bệ rồng như lưỡng long tranh châu hay long vân là có liên hệ với danh xưng “bệ hạ”. Ngày xưa, bá quan văn võ khi cần tấu bẩm với hoàng thượng thì phải đứng quỳ phía dưới mà nói vọng lên, do đó mà có từ bệ kiến. Bệ đá trên lối lên vào cung điện - ngự đạo - nơi hoàng thượng thiết triều được khắc rồng, tượng trưng cho sự hiện diện của nhà vua. Ở đây, đồ án rồng thể hiện đầy đủ uy thế oai phong của hoàng đế. Cùng với ngai vàng, ngọc tỉ, bệ rồng là biểu tượng cho hoàng gia nói chung và cho hoàng đế nói riêng. Trong đó, bệ rồng là biểu tượng hoành tráng nhất. Bệ rồng ở Cố cung Bắc Kinh có chín con rồng được chạm khắc với khí thế phi phàm, được đục nguyên từ một phiến đá dài hơn 17 mét, rộng hơn 3 mét, nặng hơn 200 tấn. Long bệ thạch thường được chạm khắc hình ảnh hai con rồng đang trong tư thế tranh giành ngọc báu nên gọi là lưỡng long tranh châu hoặc nhị long hí châu.
Kiểu thức long bệ thạch này xuất hiện ở hầu hết các di tích cổ Trung Hoa, từ cung điện, đền miếu đến lăng tẩm. Với dạng thức phù điêu này, rồng luôn được phô diễn với kích thước lớn nhất trong các đồ án rồng trong không gian kiến trúc cung điện, đến miếu, lăng tẩm. Nhưng do chỉ được tạo khối ở dạng phù điêu nên mặc dù kích thước có lớn, chạm khắc có tinh xảo nhưng rồng ở các long hệ thạch Trung Hoa không thực sự tạo được ấn tượng trong không gian. Hạn chế về tầm nhìn do góc hút đã giảm đáng kể hiệu quả thị giác của kiểu thức đồ án này. So sánh về mặt hiệu quả, kiểu thức rồng chầu thành bậc của Việt Nam hiển nhiên gây ấn tượng trong không gian hơn. Nhà Nguyễn tuy vẫn tiếp tục kiểu thức rồng phương Bắc bắt đầu từ thời Lê sơ, nhưng lại trung thành với kiểu thức rồng chầu lan can thành bậc ở Huế. Có điều, khác với các triều đại trước, lan can rồng thành bậc ở các cung điện Huế lại nhỏ bé và khiêm nhường hơn rất nhiều so với lan can rộng thành bậc ở các lăng mộ, như ở làng vua Minh Mạng, Thuận Thiên Cao Hoàng hậu, lăng Thiệu Trị.
3. Kết luận
Nếu như kiểu thức rồng thành bậc không thể thấy trong kiến trúc của Trung Hoa thì lại luôn xuất hiện ở các nước Đông Nam Á như In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia (Carnpuchia). Chỉ có khác một chút là thay vào hình rồng thì đó là thuỷ quái Ma-ca-ra (Makara). Có thể nói, chính kiểu thức kiến trúc này đã lan từ Nam ra Bắc. Về đặc điểm tạo hình đầu rồng thời Lý, Trần, tôi đồng tình với ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu rằng đó là kiểu thức phương Nam, kết quả ảnh hưởng của hình tượng thuỷ quái Ma-ca-ra. Nhưng, dù rất say mê và yêu mến nghệ thuật Chăm-pa, dù biết rằng kiểu thức rồng thành bậc có nguồn gốc phương Nam, nhưng tôi cho rằng nó không đến từ đất Chăm, mà có lẽ nó đến từ đất nước vạn đảo In-đô-nê-xi-a (vương quốc Xri-vi-giay-a Snvijaya).
(Theo Trần Hậu Yên Thế, Mỹ thuật Việt soi từ phía khác, NXB Mỹ thuật -
Công ti TNHH Sách và Truyền thông Việt Nam, Hà Nội, 2021, tr. 107 - 115)
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Quang Hà (2019), Các nguồn sử liệu về quy mô và cấu trúc Hoàng thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê, Luận án tiến sĩ, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Kiều Thu Hoạch (2012), Từ góc nhìn tứ linh khám phá tâm thức văn hoá rồng của người Việt và người Hán, tạp chí Văn hóa học, số 1, tr. 15 – 26.
3. Tống Trung Tin (Chủ biên, 2006), Hoàng thành Thăng Long, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.
Báo cáo Giao thoa và tiếp biến văn hóa - nhìn từ kiến trúc rồng thành bậc điện Kính Thiên gồm mấy phần?
Giao thoa và tiếp biến văn hoá - nhìn từ kiến trúc
rồng thành bậc điện Kính Thiên
Trần Hậu Yên Thế
1. Đặt vấn đề
Kiến trúc là sự kết tinh của văn hoá. Các di sản kiến trúc tưởng chừng rất tĩnh lại có thể phản ánh sự ảnh hưởng tương tác, vận động của rất nhiều dòng chảy văn hoá. Kiến trúc rồng thành bậc điện Kính Thiên là một minh chứng sống động cho quá trình giao thoa và tiếp biến trong văn hoá Việt.
Kiểu thức rồng chầu lan can thành bậc rất phổ biến trong trang trí kiến trúc Đại Việt. Rồng được chạm khắc uốn lượn nhịp nhàng tạo thành lan can thành bậc đã làm nên vẻ uy nghi, hùng vĩ cho các cung điện, lăng tẩm của nước Nam. Đôi rồng đá thành bậc ở điện Kính Thiên là đôi rồng đá hùng vĩ nhất hiện nay, một báu vật Hoàng thành, xứng đáng là Bảo vật quốc gia. Đây là kiểu thức đặc trưng của trang trí kiến trúc người Việt, không hề xuất hiện ở Trung Hoa. Vậy nó thực sự đến từ đâu?
2. Giải quyết vấn đề
Rồng chầu thành bậc ở điện Kinh Thiên là một hạng mục trang trí kiến trúc. Nó có công năng cụ thể là làm lan can thành bậc. Điện Kính Thiên vốn có chín bậc, do phải tổn nền lên, nên hiện chỉ còn tám bậc. Từ sân Long Trì, bước lên chín bậc là tới điện Kính Thiên. Đây là không gian thiêng liêng và quyền lực bậc nhất của kinh thành. Thời Lê, trong Hoàng thành Thăng Long, ngoài điện Kính Thiên có khoảng 30 toà điện lớn nhỏ như điện Cần Chánh, Càn Đức, Phụng Tiên, Hội Anh, Văn Minh, Giảng Võ, Bảo Quang Hoàng Cực, Quỳnh Văn, Thụy Quang,... [...]
Nghiên cứu kiến trúc cung điện Đại Việt, chúng ta luôn gặp một tình huống khó xử: tên gọi các công trình kiến trúc, các chi tiết kiến trúc, thậm chí là công cụ xây dựng đều có nguồn gốc Trung Hoa. Bản thân chữ lan can cũng là chữ Hán, cũng có khi còn gọi là câu lan. Đây là hạng mục kiến trúc có từ rất sớm trong kiến trúc Trung Hoa, với tác dụng dẫn hướng, đảm bảo an toàn cho lối đi, vịn tay khi di chuyển. Nhưng cũng như nhiều hạng mục kiến trúc Việt mang tên gọi Trung Hoa mà không thể tìm thấy bóng dáng của nó ở bất cứ nơi đâu trên đất nước Trung Hoa. Lan can thành bậc điện Kính Thiên là một ví dụ tiêu biểu.
Khi ngắm đôi rồng ở điện Kính Thiên, ta sẽ bắt gặp những đường nét phương Bắc với mắt tròn to, mũi cao, sừng dài và có chạc như sừng hươu. Đó là con rồng với bàn chân năm ngón, móng sắc nhọn, thân hình lực lưỡng, khí tượng đế vương, gần giống với con rồng thời Minh (Trung Hoa) hơn là thời Lý, Trần (Đại Việt). Ta cũng cảm nhận như thế khi ngắm nhìn con rồng ở Lam Kinh, Thanh Hoá thời Lê sơ. Lạ thay, nếu soi vào từng chi tiết thì thấy rất giống những con rồng thời Nguyên, thời Minh; nhưng hễ đứng từ xa mà ngắm bậc thềm điện Kính Thiên, thì thấy cái tinh thần Lý, Trần của đôi rồng đá này. Không gì khác đó chính là kiểu thức rồng thành bậc mà ta đã từng thấy ở chùa Phổ Minh (thời Trần), ở thành nhà Hồ (thời Hồ). Gần đây, trong khu vực Hoàng thành Thăng Long, các nhà khảo cổ cũng khai quật được một phần của hạng mục rồng chầu thành bậc thời Trần. Dù đến nay, chưa tìm thấy rồng thành bậc thời Lý, nhưng có thể phỏng đoán kiểu kiến trúc này đã có từ thời Lý, thậm chí có thể đã manh nha từ thời nhà Đinh và Tiền Lê.
Mĩ thuật Trung Hoa có thể tự hào với những bức tranh hay phù điêu rồng cực lớn. Nhưng ở hình thức tượng tròn thì những con rồng Trung Hoa có phần khiêm tốn về kích thước, nhỏ bé hơn nhiều so với những con rồng mà ta thường thấy trên thành bậc ở Việt Nam. Khi tham quan các cung điện Trung Hoa, chúng ta thường bắt gặp kiểu thức long bệ thạch, bắt nguồn từ văn hoá Trung Hoa. Việc các cung điện Trung Hoa khắc những đồ án bệ rồng như lưỡng long tranh châu hay long vân là có liên hệ với danh xưng “bệ hạ”. Ngày xưa, bá quan văn võ khi cần tấu bẩm với hoàng thượng thì phải đứng quỳ phía dưới mà nói vọng lên, do đó mà có từ bệ kiến. Bệ đá trên lối lên vào cung điện - ngự đạo - nơi hoàng thượng thiết triều được khắc rồng, tượng trưng cho sự hiện diện của nhà vua. Ở đây, đồ án rồng thể hiện đầy đủ uy thế oai phong của hoàng đế. Cùng với ngai vàng, ngọc tỉ, bệ rồng là biểu tượng cho hoàng gia nói chung và cho hoàng đế nói riêng. Trong đó, bệ rồng là biểu tượng hoành tráng nhất. Bệ rồng ở Cố cung Bắc Kinh có chín con rồng được chạm khắc với khí thế phi phàm, được đục nguyên từ một phiến đá dài hơn 17 mét, rộng hơn 3 mét, nặng hơn 200 tấn. Long bệ thạch thường được chạm khắc hình ảnh hai con rồng đang trong tư thế tranh giành ngọc báu nên gọi là lưỡng long tranh châu hoặc nhị long hí châu.
Kiểu thức long bệ thạch này xuất hiện ở hầu hết các di tích cổ Trung Hoa, từ cung điện, đền miếu đến lăng tẩm. Với dạng thức phù điêu này, rồng luôn được phô diễn với kích thước lớn nhất trong các đồ án rồng trong không gian kiến trúc cung điện, đến miếu, lăng tẩm. Nhưng do chỉ được tạo khối ở dạng phù điêu nên mặc dù kích thước có lớn, chạm khắc có tinh xảo nhưng rồng ở các long hệ thạch Trung Hoa không thực sự tạo được ấn tượng trong không gian. Hạn chế về tầm nhìn do góc hút đã giảm đáng kể hiệu quả thị giác của kiểu thức đồ án này. So sánh về mặt hiệu quả, kiểu thức rồng chầu thành bậc của Việt Nam hiển nhiên gây ấn tượng trong không gian hơn. Nhà Nguyễn tuy vẫn tiếp tục kiểu thức rồng phương Bắc bắt đầu từ thời Lê sơ, nhưng lại trung thành với kiểu thức rồng chầu lan can thành bậc ở Huế. Có điều, khác với các triều đại trước, lan can rồng thành bậc ở các cung điện Huế lại nhỏ bé và khiêm nhường hơn rất nhiều so với lan can rộng thành bậc ở các lăng mộ, như ở làng vua Minh Mạng, Thuận Thiên Cao Hoàng hậu, lăng Thiệu Trị.
3. Kết luận
Nếu như kiểu thức rồng thành bậc không thể thấy trong kiến trúc của Trung Hoa thì lại luôn xuất hiện ở các nước Đông Nam Á như In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia (Carnpuchia). Chỉ có khác một chút là thay vào hình rồng thì đó là thuỷ quái Ma-ca-ra (Makara). Có thể nói, chính kiểu thức kiến trúc này đã lan từ Nam ra Bắc. Về đặc điểm tạo hình đầu rồng thời Lý, Trần, tôi đồng tình với ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu rằng đó là kiểu thức phương Nam, kết quả ảnh hưởng của hình tượng thuỷ quái Ma-ca-ra. Nhưng, dù rất say mê và yêu mến nghệ thuật Chăm-pa, dù biết rằng kiểu thức rồng thành bậc có nguồn gốc phương Nam, nhưng tôi cho rằng nó không đến từ đất Chăm, mà có lẽ nó đến từ đất nước vạn đảo In-đô-nê-xi-a (vương quốc Xri-vi-giay-a Snvijaya).
(Theo Trần Hậu Yên Thế, Mỹ thuật Việt soi từ phía khác, NXB Mỹ thuật -
Công ti TNHH Sách và Truyền thông Việt Nam, Hà Nội, 2021, tr. 107 - 115)
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Quang Hà (2019), Các nguồn sử liệu về quy mô và cấu trúc Hoàng thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê, Luận án tiến sĩ, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Kiều Thu Hoạch (2012), Từ góc nhìn tứ linh khám phá tâm thức văn hoá rồng của người Việt và người Hán, tạp chí Văn hóa học, số 1, tr. 15 – 26.
3. Tống Trung Tin (Chủ biên, 2006), Hoàng thành Thăng Long, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.
Phần Đặt vấn đề làm nhiệm vụ gì?
Giao thoa và tiếp biến văn hoá - nhìn từ kiến trúc
rồng thành bậc điện Kính Thiên
Trần Hậu Yên Thế
1. Đặt vấn đề
Kiến trúc là sự kết tinh của văn hoá. Các di sản kiến trúc tưởng chừng rất tĩnh lại có thể phản ánh sự ảnh hưởng tương tác, vận động của rất nhiều dòng chảy văn hoá. Kiến trúc rồng thành bậc điện Kính Thiên là một minh chứng sống động cho quá trình giao thoa và tiếp biến trong văn hoá Việt.
Kiểu thức rồng chầu lan can thành bậc rất phổ biến trong trang trí kiến trúc Đại Việt. Rồng được chạm khắc uốn lượn nhịp nhàng tạo thành lan can thành bậc đã làm nên vẻ uy nghi, hùng vĩ cho các cung điện, lăng tẩm của nước Nam. Đôi rồng đá thành bậc ở điện Kính Thiên là đôi rồng đá hùng vĩ nhất hiện nay, một báu vật Hoàng thành, xứng đáng là Bảo vật quốc gia. Đây là kiểu thức đặc trưng của trang trí kiến trúc người Việt, không hề xuất hiện ở Trung Hoa. Vậy nó thực sự đến từ đâu?
2. Giải quyết vấn đề
Rồng chầu thành bậc ở điện Kinh Thiên là một hạng mục trang trí kiến trúc. Nó có công năng cụ thể là làm lan can thành bậc. Điện Kính Thiên vốn có chín bậc, do phải tổn nền lên, nên hiện chỉ còn tám bậc. Từ sân Long Trì, bước lên chín bậc là tới điện Kính Thiên. Đây là không gian thiêng liêng và quyền lực bậc nhất của kinh thành. Thời Lê, trong Hoàng thành Thăng Long, ngoài điện Kính Thiên có khoảng 30 toà điện lớn nhỏ như điện Cần Chánh, Càn Đức, Phụng Tiên, Hội Anh, Văn Minh, Giảng Võ, Bảo Quang Hoàng Cực, Quỳnh Văn, Thụy Quang,... [...]
Nghiên cứu kiến trúc cung điện Đại Việt, chúng ta luôn gặp một tình huống khó xử: tên gọi các công trình kiến trúc, các chi tiết kiến trúc, thậm chí là công cụ xây dựng đều có nguồn gốc Trung Hoa. Bản thân chữ lan can cũng là chữ Hán, cũng có khi còn gọi là câu lan. Đây là hạng mục kiến trúc có từ rất sớm trong kiến trúc Trung Hoa, với tác dụng dẫn hướng, đảm bảo an toàn cho lối đi, vịn tay khi di chuyển. Nhưng cũng như nhiều hạng mục kiến trúc Việt mang tên gọi Trung Hoa mà không thể tìm thấy bóng dáng của nó ở bất cứ nơi đâu trên đất nước Trung Hoa. Lan can thành bậc điện Kính Thiên là một ví dụ tiêu biểu.
Khi ngắm đôi rồng ở điện Kính Thiên, ta sẽ bắt gặp những đường nét phương Bắc với mắt tròn to, mũi cao, sừng dài và có chạc như sừng hươu. Đó là con rồng với bàn chân năm ngón, móng sắc nhọn, thân hình lực lưỡng, khí tượng đế vương, gần giống với con rồng thời Minh (Trung Hoa) hơn là thời Lý, Trần (Đại Việt). Ta cũng cảm nhận như thế khi ngắm nhìn con rồng ở Lam Kinh, Thanh Hoá thời Lê sơ. Lạ thay, nếu soi vào từng chi tiết thì thấy rất giống những con rồng thời Nguyên, thời Minh; nhưng hễ đứng từ xa mà ngắm bậc thềm điện Kính Thiên, thì thấy cái tinh thần Lý, Trần của đôi rồng đá này. Không gì khác đó chính là kiểu thức rồng thành bậc mà ta đã từng thấy ở chùa Phổ Minh (thời Trần), ở thành nhà Hồ (thời Hồ). Gần đây, trong khu vực Hoàng thành Thăng Long, các nhà khảo cổ cũng khai quật được một phần của hạng mục rồng chầu thành bậc thời Trần. Dù đến nay, chưa tìm thấy rồng thành bậc thời Lý, nhưng có thể phỏng đoán kiểu kiến trúc này đã có từ thời Lý, thậm chí có thể đã manh nha từ thời nhà Đinh và Tiền Lê.
Mĩ thuật Trung Hoa có thể tự hào với những bức tranh hay phù điêu rồng cực lớn. Nhưng ở hình thức tượng tròn thì những con rồng Trung Hoa có phần khiêm tốn về kích thước, nhỏ bé hơn nhiều so với những con rồng mà ta thường thấy trên thành bậc ở Việt Nam. Khi tham quan các cung điện Trung Hoa, chúng ta thường bắt gặp kiểu thức long bệ thạch, bắt nguồn từ văn hoá Trung Hoa. Việc các cung điện Trung Hoa khắc những đồ án bệ rồng như lưỡng long tranh châu hay long vân là có liên hệ với danh xưng “bệ hạ”. Ngày xưa, bá quan văn võ khi cần tấu bẩm với hoàng thượng thì phải đứng quỳ phía dưới mà nói vọng lên, do đó mà có từ bệ kiến. Bệ đá trên lối lên vào cung điện - ngự đạo - nơi hoàng thượng thiết triều được khắc rồng, tượng trưng cho sự hiện diện của nhà vua. Ở đây, đồ án rồng thể hiện đầy đủ uy thế oai phong của hoàng đế. Cùng với ngai vàng, ngọc tỉ, bệ rồng là biểu tượng cho hoàng gia nói chung và cho hoàng đế nói riêng. Trong đó, bệ rồng là biểu tượng hoành tráng nhất. Bệ rồng ở Cố cung Bắc Kinh có chín con rồng được chạm khắc với khí thế phi phàm, được đục nguyên từ một phiến đá dài hơn 17 mét, rộng hơn 3 mét, nặng hơn 200 tấn. Long bệ thạch thường được chạm khắc hình ảnh hai con rồng đang trong tư thế tranh giành ngọc báu nên gọi là lưỡng long tranh châu hoặc nhị long hí châu.
Kiểu thức long bệ thạch này xuất hiện ở hầu hết các di tích cổ Trung Hoa, từ cung điện, đền miếu đến lăng tẩm. Với dạng thức phù điêu này, rồng luôn được phô diễn với kích thước lớn nhất trong các đồ án rồng trong không gian kiến trúc cung điện, đến miếu, lăng tẩm. Nhưng do chỉ được tạo khối ở dạng phù điêu nên mặc dù kích thước có lớn, chạm khắc có tinh xảo nhưng rồng ở các long hệ thạch Trung Hoa không thực sự tạo được ấn tượng trong không gian. Hạn chế về tầm nhìn do góc hút đã giảm đáng kể hiệu quả thị giác của kiểu thức đồ án này. So sánh về mặt hiệu quả, kiểu thức rồng chầu thành bậc của Việt Nam hiển nhiên gây ấn tượng trong không gian hơn. Nhà Nguyễn tuy vẫn tiếp tục kiểu thức rồng phương Bắc bắt đầu từ thời Lê sơ, nhưng lại trung thành với kiểu thức rồng chầu lan can thành bậc ở Huế. Có điều, khác với các triều đại trước, lan can rồng thành bậc ở các cung điện Huế lại nhỏ bé và khiêm nhường hơn rất nhiều so với lan can rộng thành bậc ở các lăng mộ, như ở làng vua Minh Mạng, Thuận Thiên Cao Hoàng hậu, lăng Thiệu Trị.
3. Kết luận
Nếu như kiểu thức rồng thành bậc không thể thấy trong kiến trúc của Trung Hoa thì lại luôn xuất hiện ở các nước Đông Nam Á như In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia (Carnpuchia). Chỉ có khác một chút là thay vào hình rồng thì đó là thuỷ quái Ma-ca-ra (Makara). Có thể nói, chính kiểu thức kiến trúc này đã lan từ Nam ra Bắc. Về đặc điểm tạo hình đầu rồng thời Lý, Trần, tôi đồng tình với ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu rằng đó là kiểu thức phương Nam, kết quả ảnh hưởng của hình tượng thuỷ quái Ma-ca-ra. Nhưng, dù rất say mê và yêu mến nghệ thuật Chăm-pa, dù biết rằng kiểu thức rồng thành bậc có nguồn gốc phương Nam, nhưng tôi cho rằng nó không đến từ đất Chăm, mà có lẽ nó đến từ đất nước vạn đảo In-đô-nê-xi-a (vương quốc Xri-vi-giay-a Snvijaya).
(Theo Trần Hậu Yên Thế, Mỹ thuật Việt soi từ phía khác, NXB Mỹ thuật -
Công ti TNHH Sách và Truyền thông Việt Nam, Hà Nội, 2021, tr. 107 - 115)
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Quang Hà (2019), Các nguồn sử liệu về quy mô và cấu trúc Hoàng thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê, Luận án tiến sĩ, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Kiều Thu Hoạch (2012), Từ góc nhìn tứ linh khám phá tâm thức văn hoá rồng của người Việt và người Hán, tạp chí Văn hóa học, số 1, tr. 15 – 26.
3. Tống Trung Tin (Chủ biên, 2006), Hoàng thành Thăng Long, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.
Trong bài nghiên cứu, tác giả đã tiếp cận đề tài từ góc độ nào? (Chọn 2 đáp án)
Giao thoa và tiếp biến văn hoá - nhìn từ kiến trúc
rồng thành bậc điện Kính Thiên
Trần Hậu Yên Thế
1. Đặt vấn đề
Kiến trúc là sự kết tinh của văn hoá. Các di sản kiến trúc tưởng chừng rất tĩnh lại có thể phản ánh sự ảnh hưởng tương tác, vận động của rất nhiều dòng chảy văn hoá. Kiến trúc rồng thành bậc điện Kính Thiên là một minh chứng sống động cho quá trình giao thoa và tiếp biến trong văn hoá Việt.
Kiểu thức rồng chầu lan can thành bậc rất phổ biến trong trang trí kiến trúc Đại Việt. Rồng được chạm khắc uốn lượn nhịp nhàng tạo thành lan can thành bậc đã làm nên vẻ uy nghi, hùng vĩ cho các cung điện, lăng tẩm của nước Nam. Đôi rồng đá thành bậc ở điện Kính Thiên là đôi rồng đá hùng vĩ nhất hiện nay, một báu vật Hoàng thành, xứng đáng là Bảo vật quốc gia. Đây là kiểu thức đặc trưng của trang trí kiến trúc người Việt, không hề xuất hiện ở Trung Hoa. Vậy nó thực sự đến từ đâu?
2. Giải quyết vấn đề
Rồng chầu thành bậc ở điện Kinh Thiên là một hạng mục trang trí kiến trúc. Nó có công năng cụ thể là làm lan can thành bậc. Điện Kính Thiên vốn có chín bậc, do phải tổn nền lên, nên hiện chỉ còn tám bậc. Từ sân Long Trì, bước lên chín bậc là tới điện Kính Thiên. Đây là không gian thiêng liêng và quyền lực bậc nhất của kinh thành. Thời Lê, trong Hoàng thành Thăng Long, ngoài điện Kính Thiên có khoảng 30 toà điện lớn nhỏ như điện Cần Chánh, Càn Đức, Phụng Tiên, Hội Anh, Văn Minh, Giảng Võ, Bảo Quang Hoàng Cực, Quỳnh Văn, Thụy Quang,... [...]
Nghiên cứu kiến trúc cung điện Đại Việt, chúng ta luôn gặp một tình huống khó xử: tên gọi các công trình kiến trúc, các chi tiết kiến trúc, thậm chí là công cụ xây dựng đều có nguồn gốc Trung Hoa. Bản thân chữ lan can cũng là chữ Hán, cũng có khi còn gọi là câu lan. Đây là hạng mục kiến trúc có từ rất sớm trong kiến trúc Trung Hoa, với tác dụng dẫn hướng, đảm bảo an toàn cho lối đi, vịn tay khi di chuyển. Nhưng cũng như nhiều hạng mục kiến trúc Việt mang tên gọi Trung Hoa mà không thể tìm thấy bóng dáng của nó ở bất cứ nơi đâu trên đất nước Trung Hoa. Lan can thành bậc điện Kính Thiên là một ví dụ tiêu biểu.
Khi ngắm đôi rồng ở điện Kính Thiên, ta sẽ bắt gặp những đường nét phương Bắc với mắt tròn to, mũi cao, sừng dài và có chạc như sừng hươu. Đó là con rồng với bàn chân năm ngón, móng sắc nhọn, thân hình lực lưỡng, khí tượng đế vương, gần giống với con rồng thời Minh (Trung Hoa) hơn là thời Lý, Trần (Đại Việt). Ta cũng cảm nhận như thế khi ngắm nhìn con rồng ở Lam Kinh, Thanh Hoá thời Lê sơ. Lạ thay, nếu soi vào từng chi tiết thì thấy rất giống những con rồng thời Nguyên, thời Minh; nhưng hễ đứng từ xa mà ngắm bậc thềm điện Kính Thiên, thì thấy cái tinh thần Lý, Trần của đôi rồng đá này. Không gì khác đó chính là kiểu thức rồng thành bậc mà ta đã từng thấy ở chùa Phổ Minh (thời Trần), ở thành nhà Hồ (thời Hồ). Gần đây, trong khu vực Hoàng thành Thăng Long, các nhà khảo cổ cũng khai quật được một phần của hạng mục rồng chầu thành bậc thời Trần. Dù đến nay, chưa tìm thấy rồng thành bậc thời Lý, nhưng có thể phỏng đoán kiểu kiến trúc này đã có từ thời Lý, thậm chí có thể đã manh nha từ thời nhà Đinh và Tiền Lê.
Mĩ thuật Trung Hoa có thể tự hào với những bức tranh hay phù điêu rồng cực lớn. Nhưng ở hình thức tượng tròn thì những con rồng Trung Hoa có phần khiêm tốn về kích thước, nhỏ bé hơn nhiều so với những con rồng mà ta thường thấy trên thành bậc ở Việt Nam. Khi tham quan các cung điện Trung Hoa, chúng ta thường bắt gặp kiểu thức long bệ thạch, bắt nguồn từ văn hoá Trung Hoa. Việc các cung điện Trung Hoa khắc những đồ án bệ rồng như lưỡng long tranh châu hay long vân là có liên hệ với danh xưng “bệ hạ”. Ngày xưa, bá quan văn võ khi cần tấu bẩm với hoàng thượng thì phải đứng quỳ phía dưới mà nói vọng lên, do đó mà có từ bệ kiến. Bệ đá trên lối lên vào cung điện - ngự đạo - nơi hoàng thượng thiết triều được khắc rồng, tượng trưng cho sự hiện diện của nhà vua. Ở đây, đồ án rồng thể hiện đầy đủ uy thế oai phong của hoàng đế. Cùng với ngai vàng, ngọc tỉ, bệ rồng là biểu tượng cho hoàng gia nói chung và cho hoàng đế nói riêng. Trong đó, bệ rồng là biểu tượng hoành tráng nhất. Bệ rồng ở Cố cung Bắc Kinh có chín con rồng được chạm khắc với khí thế phi phàm, được đục nguyên từ một phiến đá dài hơn 17 mét, rộng hơn 3 mét, nặng hơn 200 tấn. Long bệ thạch thường được chạm khắc hình ảnh hai con rồng đang trong tư thế tranh giành ngọc báu nên gọi là lưỡng long tranh châu hoặc nhị long hí châu.
Kiểu thức long bệ thạch này xuất hiện ở hầu hết các di tích cổ Trung Hoa, từ cung điện, đền miếu đến lăng tẩm. Với dạng thức phù điêu này, rồng luôn được phô diễn với kích thước lớn nhất trong các đồ án rồng trong không gian kiến trúc cung điện, đến miếu, lăng tẩm. Nhưng do chỉ được tạo khối ở dạng phù điêu nên mặc dù kích thước có lớn, chạm khắc có tinh xảo nhưng rồng ở các long hệ thạch Trung Hoa không thực sự tạo được ấn tượng trong không gian. Hạn chế về tầm nhìn do góc hút đã giảm đáng kể hiệu quả thị giác của kiểu thức đồ án này. So sánh về mặt hiệu quả, kiểu thức rồng chầu thành bậc của Việt Nam hiển nhiên gây ấn tượng trong không gian hơn. Nhà Nguyễn tuy vẫn tiếp tục kiểu thức rồng phương Bắc bắt đầu từ thời Lê sơ, nhưng lại trung thành với kiểu thức rồng chầu lan can thành bậc ở Huế. Có điều, khác với các triều đại trước, lan can rồng thành bậc ở các cung điện Huế lại nhỏ bé và khiêm nhường hơn rất nhiều so với lan can rộng thành bậc ở các lăng mộ, như ở làng vua Minh Mạng, Thuận Thiên Cao Hoàng hậu, lăng Thiệu Trị.
3. Kết luận
Nếu như kiểu thức rồng thành bậc không thể thấy trong kiến trúc của Trung Hoa thì lại luôn xuất hiện ở các nước Đông Nam Á như In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia (Carnpuchia). Chỉ có khác một chút là thay vào hình rồng thì đó là thuỷ quái Ma-ca-ra (Makara). Có thể nói, chính kiểu thức kiến trúc này đã lan từ Nam ra Bắc. Về đặc điểm tạo hình đầu rồng thời Lý, Trần, tôi đồng tình với ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu rằng đó là kiểu thức phương Nam, kết quả ảnh hưởng của hình tượng thuỷ quái Ma-ca-ra. Nhưng, dù rất say mê và yêu mến nghệ thuật Chăm-pa, dù biết rằng kiểu thức rồng thành bậc có nguồn gốc phương Nam, nhưng tôi cho rằng nó không đến từ đất Chăm, mà có lẽ nó đến từ đất nước vạn đảo In-đô-nê-xi-a (vương quốc Xri-vi-giay-a Snvijaya).
(Theo Trần Hậu Yên Thế, Mỹ thuật Việt soi từ phía khác, NXB Mỹ thuật -
Công ti TNHH Sách và Truyền thông Việt Nam, Hà Nội, 2021, tr. 107 - 115)
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Quang Hà (2019), Các nguồn sử liệu về quy mô và cấu trúc Hoàng thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê, Luận án tiến sĩ, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Kiều Thu Hoạch (2012), Từ góc nhìn tứ linh khám phá tâm thức văn hoá rồng của người Việt và người Hán, tạp chí Văn hóa học, số 1, tr. 15 – 26.
3. Tống Trung Tin (Chủ biên, 2006), Hoàng thành Thăng Long, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.
Trong phần Giải quyết vấn đề, người viết đã nêu ra những luận điểm nào? (Chọn 2 đáp án)
Giao thoa và tiếp biến văn hoá - nhìn từ kiến trúc
rồng thành bậc điện Kính Thiên
Trần Hậu Yên Thế
1. Đặt vấn đề
Kiến trúc là sự kết tinh của văn hoá. Các di sản kiến trúc tưởng chừng rất tĩnh lại có thể phản ánh sự ảnh hưởng tương tác, vận động của rất nhiều dòng chảy văn hoá. Kiến trúc rồng thành bậc điện Kính Thiên là một minh chứng sống động cho quá trình giao thoa và tiếp biến trong văn hoá Việt.
Kiểu thức rồng chầu lan can thành bậc rất phổ biến trong trang trí kiến trúc Đại Việt. Rồng được chạm khắc uốn lượn nhịp nhàng tạo thành lan can thành bậc đã làm nên vẻ uy nghi, hùng vĩ cho các cung điện, lăng tẩm của nước Nam. Đôi rồng đá thành bậc ở điện Kính Thiên là đôi rồng đá hùng vĩ nhất hiện nay, một báu vật Hoàng thành, xứng đáng là Bảo vật quốc gia. Đây là kiểu thức đặc trưng của trang trí kiến trúc người Việt, không hề xuất hiện ở Trung Hoa. Vậy nó thực sự đến từ đâu?
2. Giải quyết vấn đề
Rồng chầu thành bậc ở điện Kinh Thiên là một hạng mục trang trí kiến trúc. Nó có công năng cụ thể là làm lan can thành bậc. Điện Kính Thiên vốn có chín bậc, do phải tổn nền lên, nên hiện chỉ còn tám bậc. Từ sân Long Trì, bước lên chín bậc là tới điện Kính Thiên. Đây là không gian thiêng liêng và quyền lực bậc nhất của kinh thành. Thời Lê, trong Hoàng thành Thăng Long, ngoài điện Kính Thiên có khoảng 30 toà điện lớn nhỏ như điện Cần Chánh, Càn Đức, Phụng Tiên, Hội Anh, Văn Minh, Giảng Võ, Bảo Quang Hoàng Cực, Quỳnh Văn, Thụy Quang,... [...]
Nghiên cứu kiến trúc cung điện Đại Việt, chúng ta luôn gặp một tình huống khó xử: tên gọi các công trình kiến trúc, các chi tiết kiến trúc, thậm chí là công cụ xây dựng đều có nguồn gốc Trung Hoa. Bản thân chữ lan can cũng là chữ Hán, cũng có khi còn gọi là câu lan. Đây là hạng mục kiến trúc có từ rất sớm trong kiến trúc Trung Hoa, với tác dụng dẫn hướng, đảm bảo an toàn cho lối đi, vịn tay khi di chuyển. Nhưng cũng như nhiều hạng mục kiến trúc Việt mang tên gọi Trung Hoa mà không thể tìm thấy bóng dáng của nó ở bất cứ nơi đâu trên đất nước Trung Hoa. Lan can thành bậc điện Kính Thiên là một ví dụ tiêu biểu.
Khi ngắm đôi rồng ở điện Kính Thiên, ta sẽ bắt gặp những đường nét phương Bắc với mắt tròn to, mũi cao, sừng dài và có chạc như sừng hươu. Đó là con rồng với bàn chân năm ngón, móng sắc nhọn, thân hình lực lưỡng, khí tượng đế vương, gần giống với con rồng thời Minh (Trung Hoa) hơn là thời Lý, Trần (Đại Việt). Ta cũng cảm nhận như thế khi ngắm nhìn con rồng ở Lam Kinh, Thanh Hoá thời Lê sơ. Lạ thay, nếu soi vào từng chi tiết thì thấy rất giống những con rồng thời Nguyên, thời Minh; nhưng hễ đứng từ xa mà ngắm bậc thềm điện Kính Thiên, thì thấy cái tinh thần Lý, Trần của đôi rồng đá này. Không gì khác đó chính là kiểu thức rồng thành bậc mà ta đã từng thấy ở chùa Phổ Minh (thời Trần), ở thành nhà Hồ (thời Hồ). Gần đây, trong khu vực Hoàng thành Thăng Long, các nhà khảo cổ cũng khai quật được một phần của hạng mục rồng chầu thành bậc thời Trần. Dù đến nay, chưa tìm thấy rồng thành bậc thời Lý, nhưng có thể phỏng đoán kiểu kiến trúc này đã có từ thời Lý, thậm chí có thể đã manh nha từ thời nhà Đinh và Tiền Lê.
Mĩ thuật Trung Hoa có thể tự hào với những bức tranh hay phù điêu rồng cực lớn. Nhưng ở hình thức tượng tròn thì những con rồng Trung Hoa có phần khiêm tốn về kích thước, nhỏ bé hơn nhiều so với những con rồng mà ta thường thấy trên thành bậc ở Việt Nam. Khi tham quan các cung điện Trung Hoa, chúng ta thường bắt gặp kiểu thức long bệ thạch, bắt nguồn từ văn hoá Trung Hoa. Việc các cung điện Trung Hoa khắc những đồ án bệ rồng như lưỡng long tranh châu hay long vân là có liên hệ với danh xưng “bệ hạ”. Ngày xưa, bá quan văn võ khi cần tấu bẩm với hoàng thượng thì phải đứng quỳ phía dưới mà nói vọng lên, do đó mà có từ bệ kiến. Bệ đá trên lối lên vào cung điện - ngự đạo - nơi hoàng thượng thiết triều được khắc rồng, tượng trưng cho sự hiện diện của nhà vua. Ở đây, đồ án rồng thể hiện đầy đủ uy thế oai phong của hoàng đế. Cùng với ngai vàng, ngọc tỉ, bệ rồng là biểu tượng cho hoàng gia nói chung và cho hoàng đế nói riêng. Trong đó, bệ rồng là biểu tượng hoành tráng nhất. Bệ rồng ở Cố cung Bắc Kinh có chín con rồng được chạm khắc với khí thế phi phàm, được đục nguyên từ một phiến đá dài hơn 17 mét, rộng hơn 3 mét, nặng hơn 200 tấn. Long bệ thạch thường được chạm khắc hình ảnh hai con rồng đang trong tư thế tranh giành ngọc báu nên gọi là lưỡng long tranh châu hoặc nhị long hí châu.
Kiểu thức long bệ thạch này xuất hiện ở hầu hết các di tích cổ Trung Hoa, từ cung điện, đền miếu đến lăng tẩm. Với dạng thức phù điêu này, rồng luôn được phô diễn với kích thước lớn nhất trong các đồ án rồng trong không gian kiến trúc cung điện, đến miếu, lăng tẩm. Nhưng do chỉ được tạo khối ở dạng phù điêu nên mặc dù kích thước có lớn, chạm khắc có tinh xảo nhưng rồng ở các long hệ thạch Trung Hoa không thực sự tạo được ấn tượng trong không gian. Hạn chế về tầm nhìn do góc hút đã giảm đáng kể hiệu quả thị giác của kiểu thức đồ án này. So sánh về mặt hiệu quả, kiểu thức rồng chầu thành bậc của Việt Nam hiển nhiên gây ấn tượng trong không gian hơn. Nhà Nguyễn tuy vẫn tiếp tục kiểu thức rồng phương Bắc bắt đầu từ thời Lê sơ, nhưng lại trung thành với kiểu thức rồng chầu lan can thành bậc ở Huế. Có điều, khác với các triều đại trước, lan can rồng thành bậc ở các cung điện Huế lại nhỏ bé và khiêm nhường hơn rất nhiều so với lan can rộng thành bậc ở các lăng mộ, như ở làng vua Minh Mạng, Thuận Thiên Cao Hoàng hậu, lăng Thiệu Trị.
3. Kết luận
Nếu như kiểu thức rồng thành bậc không thể thấy trong kiến trúc của Trung Hoa thì lại luôn xuất hiện ở các nước Đông Nam Á như In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia (Carnpuchia). Chỉ có khác một chút là thay vào hình rồng thì đó là thuỷ quái Ma-ca-ra (Makara). Có thể nói, chính kiểu thức kiến trúc này đã lan từ Nam ra Bắc. Về đặc điểm tạo hình đầu rồng thời Lý, Trần, tôi đồng tình với ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu rằng đó là kiểu thức phương Nam, kết quả ảnh hưởng của hình tượng thuỷ quái Ma-ca-ra. Nhưng, dù rất say mê và yêu mến nghệ thuật Chăm-pa, dù biết rằng kiểu thức rồng thành bậc có nguồn gốc phương Nam, nhưng tôi cho rằng nó không đến từ đất Chăm, mà có lẽ nó đến từ đất nước vạn đảo In-đô-nê-xi-a (vương quốc Xri-vi-giay-a Snvijaya).
(Theo Trần Hậu Yên Thế, Mỹ thuật Việt soi từ phía khác, NXB Mỹ thuật -
Công ti TNHH Sách và Truyền thông Việt Nam, Hà Nội, 2021, tr. 107 - 115)
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Quang Hà (2019), Các nguồn sử liệu về quy mô và cấu trúc Hoàng thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê, Luận án tiến sĩ, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Kiều Thu Hoạch (2012), Từ góc nhìn tứ linh khám phá tâm thức văn hoá rồng của người Việt và người Hán, tạp chí Văn hóa học, số 1, tr. 15 – 26.
3. Tống Trung Tin (Chủ biên, 2006), Hoàng thành Thăng Long, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.
Tính thuyết phục của bài báo cáo đến từ các yếu tố nào? (Chọn 2 đáp án)
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây