Cho biết công thức tính thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


1. Đề chưa chặt chẽ. Đúng ra là ...trên các phân lớp p...
2. Giải: X có cấu hình ...2p6 ...3p5 nên là Clorine có 17p
Y có (17-8)=9p là F cả 2 là phi kim vì có 7 electron ở lớp ngoài cùng. Cấu hình e đầy đủ Cl: 1s22s22p63s23p5 Clo có 3 orbital s chứa 6 e, 6 orbital p chứa 11 e
F: 1s22s22p5 có 2 orbital s chứa 4 e, 3 orbital p chứa 5e

Gọi $n_{H_2} = a(mol) ; n_{CO_2} = b(mol)$
Ta có :
$a + b = \dfrac{13,44}{22,4} = 0,6$
\(M_Y=\dfrac{2a+44b}{a+b}=15.2=30\)
Suy ra: a = 0,2 ; b = 0,4
$2K + 2HCl \to 2KCl + H_2$
$K_2O + 2HCl \to 2KCl + H_2O$
$KHCO_3 + HCl \to KCl + CO_2 + H_2O$
$2Na + 2HCl \to 2NaCl + H_2$
$Na_2O + 2HCl \to 2NaCl + H_2O$
$NaHCO_3 + HCl \to NaCl + CO_2 + H_2O$
Gọi $n_{O\ trong\ oxit} = a(mol)$
Theo PTHH,ta có :
$n_{HCl} = n_{CO_2} + 2n_{H_2} + 2n_O = 0,8 + 2a(mol)$
$n_{H_2O} = n_{CO_2} + n_O = 0,4 + a(mol)$
Bảo toàn khối lượng :
$58,5 + 36,5(0,8 + 2a) = 70,75 + 0,2.2 + 0,4.44 + (0,4 + a).18$
$\Rightarrow a = 0,15$
Suy ra : $n_{HCl} = 1,1(mol) \Rightarrow m_{dd HCl} = \dfrac{1,1.36,5}{14,6\%} = 275(gam)$
$m_{dd\ sau\ pư} = 58,5 + 275 - 0,2.2 - 0,4.44 = 315,5(gam)$
Gọi $n_{NaCl} = x(mol) ; n_{KCl} = y(mol)$
Ta có : $58,5x + 74,5y = 70,75 ; x + y = 1,1$
Suy ra : x = 0,7 ; y = 0,4
$C\%_{NaCl} = \dfrac{0,7.58,5}{315,5}.100\% = 13\%$

Ta có : $2p + n = 13 \Rightarrow n = 13 - 2p$
$1 ≤ \dfrac{n}{p} ≤ 1,5$
$\Rightarrow p ≤ n ≤ 1,5p$
$\Rightarrow p ≤ 13 - 2p ≤ 1,5p$
$\Rightarrow 3,7 ≤ p ≤ 4,3$
Suy ra, với $p = 4$ thì thỏa mãn $\Rightarrow n = 13 - 2p = 5$
Vậy nguyên tử có 4 hạt proton, 4 hạt electron và 5 hạt notron

Tổng số hạt : p + n + e = 36
Số hạt không mang điện bằng nửa hiệu số giữa tổng số hạt và hạt mang điện tích âm : n = (36 - e) : 2
Nguyên tử trung hòa về điện : p = e
Suy ra : p = e = n = 12

Do nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản bằng 36
=> 2pX + nX = 36 (1)
Do số hạt không mang điện bằng 1 nửa của hiệu số giữa tổng số hạt và số hạt mang điện tích âm
=> \(n_X=\dfrac{1}{2}\left(36-e_X\right)=\dfrac{1}{2}\left(36-p_X\right)\) (2)
(1)(2) => pX = 12; nX = 12; eX = 12
Tổng số hạt cơ bản bằng 36 nên ta có \(p+n+e=36\). Mà nguyên tử luôn có \(p=e\) nên ta có \(2e+n=36\) (1)
Số hạt không mang điện (nơ-tron) bằng 1 nửa hiệu số giữa tổng số hạt mang điện tích âm nên ta có \(n=\dfrac{e}{2}\) hay \(e=2n\) (2)
Từ (1) và (2), ta có \(4n+n=36\Leftrightarrow5n=36\Leftrightarrow n=\dfrac{36}{5}\) ??
Đề của bạn có bị thiếu dữ kiện không?

\(n_O=\dfrac{8}{16}=0,5\left(mol\right)\)
=> Số nguyên tử O = 0,5.6.1023 = 3.1023 (nguyên tử)
=> Số hạt electron = 8.3.1023 = 24.1023 (nguyên tử)
=> Khối lượng electron = 9,1094.10-31.24.1023 = 218,6256.10-8 (g)

\(n_{MgSO_4}=\dfrac{14,4}{120}=0,12\left(mol\right)\)
PTHH: \(4Mg+5H_2SO_{4\left(đ,n\right)}\rightarrow4MgSO_4+H_2S+4H_2O\)
0,12<-------------------------0,12--->0,03
=> V = 0,03.22,4 = 0,672 (l)
m = 0,12.24 = 2,88 (g)
V =n.22,4