Chỉ ra và phân tích tác dụng, biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:
Đây con sông như dòng sữa mẹ
Nước về xanh ruộng lúa vườn cây
Và ôm ấp như lòng người mẹ
Chở tình thương trang trải đêm ngày
( Vàm Cỏ Đông - Hoài Vũ)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người viết cho rằng câu tục ngữ "Học thầy không tày học bạn" đề cao việc học bạn hơn học thầy dựa trên những lý giải sau:
Sự tương đồng và dễ dàng tiếp thu: Bạn bè thường cùng trang lứa, có cùng sở thích, cùng trình độ hoặc gần trình độ, nên việc giao tiếp, trao đổi, chia sẻ kiến thức dễ dàng hơn. Thầy cô thường ở thế hệ khác, cách sống, cách suy nghĩ khác, dẫn đến sự khó khăn trong việc tiếp cận và hiểu nhau. Sự tương đồng giúp quá trình học tập hiệu quả hơn, dễ dàng hấp thụ và ghi nhớ.
Tính tự nhiên và thoải mái: Môi trường học tập cùng bạn bè thường tự nhiên, thoải mái hơn môi trường học tập chính quy. Việc học hỏi diễn ra trong các hoạt động vui chơi, giải trí, không gò bó, áp lực, giúp người học tiếp thu kiến thức một cách chủ động và tích cực hơn.
Trao đổi đa chiều và đa dạng: Học bạn cho phép tiếp xúc với nhiều quan điểm, cách nhìn nhận vấn đề khác nhau. Điều này giúp mở rộng tư duy, trau dồi kỹ năng phân tích, tổng hợp, và hình thành nên khả năng tư duy độc lập. Trong khi đó, học thầy thường thiên về một hướng dẫn cụ thể từ phía người dạy.
Hai người cùng đi từ A đến B, người thứ nhất di nửa quãng đường dầu với tốc độ 5km/h, nửa quãng sau với tốc độ 20km/h, người thứ 2 đi nửa thời gian đầu với tốc độ 5km/h, nữa thời gian còn lại với tốc độ 20km/h.
a) Hỏi ai là người đến B trước?
b) Biết rằng khi một người đến B thì người kia còn cách B một đoạn d-7,5km. Tính độ dài đoạn đường AB?
Đã từ lâu, công cha nghĩa mẹ , ơn nghĩa sinh thành đã được nhân dân ta đề cao và ca tụng. Có rất nhiều bài ca dao viết về đề tài này. Tiêu biểu trong đó phải kể đến bài " công cha như núi thái sơn". Bài ca dao đã cho thấy công lao to lớn như trời bể của cha mẹ. Sinh con ra vốn đã là một điều vất vả, nuôi dạy con nên người lại là điều càng khó hơn. Âý vậy mà cha mẹ không một lời than vãn, vẫn tận tâm tận lực yêu thương và dạy dỗ chúng ta nên người. Công lao to lớn ấy làm sao mà kể hết. Bởi vậy cho nên bổn phận của người làm con là cần yêu thương và phụng dưỡng cha mẹ lúc già yếu.Con cái cần phải hiếu thảo với cha mẹ và làm tròn chữ hiếu bởi đạo làm con không gì bằng tận hiếu với cha mẹ của mình.